13 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ThS VLLT (Ban hành theo Quyết định số 1933/QĐ-ĐHSPHN2 ngày 22 tháng 12 năm 2020 củ Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) TRIẾT HỌC (Dùng cho Thạc sĩ các chuyên ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ) Mã số: PHIL 501 1. Thông tin chung về học phần 1.1. Tên học phần: - Tiếng Việt: Triết học - Tiếng Anh: Philosophy 1.2. Thuộc khối kiến thức: ☒ Giáo dục đại cương ☐ Giáo dục chuyên ngành ☐ Cơ sở ngành/nhóm ngành ☐ Chuyên ngành ☐ Nghiệp vụ sư phạm ☐ Khóa luận tốt nghiệp/Học phần thay thế 1.3. Loại học phần: ☒ Bắt buộc ☐ Tự chọn 1.4. Số tín chỉ: 03 1.5. Tổng số tiết quy chuẩn: 58 tiết - Lí thuyết: 32 tiết - Bài tập, thảo luận, thực hành: 26 tiết - Tự học, tự nghiên cứu: 75 tiết 1.6. Điều kiện tham dự học phần: 1.6.1. Học phần tiên quyết: ................................... 1.6.2. Yêu cầu khác (nếu có): ............................... 1.7. Đơn vị phụ trách học phần: Tổ Lý luận chính trị 1 Khoa : Giáo dục Chính trị; 2. Thông tin về giảng viên 2.1. Giảng viên 1: Họ tên: Lê Thị Minh Thảo Học hàm, học vị: Tiến sĩ, GVC Chuyên ngành: Triết học Điện thoại:0984182703 Email:
[email protected] Địa điểm làm việc: 309 Nhà A4 2.2. Giảng viên 2: Họ tên: Trần Thị Hồng Loan Học hàm, học vị: Tiến sĩ, GVC Chuyên ngành: Triết học Điện thoại: 0988930166 Email:
[email protected] Địa điểm làm việc: 3.10 Nhà A4 3. Mô tả học phần Môn học được bố trí giảng dạy - học tập trong giai đoạn đầu của chương trình đào tạo, nhằm bồi dưỡng tư duy triết học, rèn luyện thế giới quan và phương pháp luận triết học cho học viên cao học trong việc nhận thức và nghiên cứu các đối tượng thuộc lĩnh vực
14 khoa học tự nhiên và công nghệ; Môn học còn góp phần bồi dưỡng phẩm chất chính trị cho người học và bổ trợ tri thức, tạo nền tảng cho việc nghiên cứu các môn khoa học chuyên ngành. 4. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mã chuẩn đầu ra CTĐT Mã Mô tả Mhp1 Bồi dưỡng tư duy triết học, rèn luyện thế giới quan và phương pháp luận triết học cho học viên cao học trong việc nhận thức và nghiên cứu các đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ. C1 Mhp2 Củng cố nhận thức cơ sở lý luận triết học của đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt là chiến lược phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam. C1 5. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra Mã mục tiêu học phần Mã Mô tả Chp1 Thể hiện tư duy, thế giới quan và phương pháp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong nhận thức và nghiên cứu các đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học chuyên ngành Mhp1 Chp2 Phân tích được cơ sở lý luận triết học của đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt là chiến lược phát triển khoa học Mhp2 Chp3 Chủ động, tích cực bồi dưỡng tư duy triết học, rèn luyện thế giới quan và phương pháp luận triết học Mhp1; Mhp2 6. Học liệu 6.1. Bắt buộc [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Giáo trình Triết học (Dùng cho khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học tự nhiên, công nghệ) Nxb CTQG, Hà Nội. [2] Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6.2. Tham khảo [3] Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Vững bước trên con đường đã chọn, Nxb CTQG, Hà Nội. [4] Trần Quang Lâm (2010), Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXb CTQG, Hà Nội. 7. Nội dung chi tiết học phần 7.1. Nội dung chi tiết Nội dung Chuẩn đầu ra chương Giờ tín chỉ LTBT, THa, TL THo, TNC
15 Chương 1. Khái luận về triết học 1.1. Triết học là gì 1.1.1 Triết học và đối tượng của nó 1.1.2.Các loại hình triết học cơ bản 1.2. Triết học phương Đông và triết học phương Tây 1.2.1. Triết học phương Đông 1.2.2. Tư tưởng triết học Việt Nam 1.2.3. Triết học phương Tây - Phân tích được đối tượng nghiên cứu của triết học - Đánh giá được tri thức triết học cơ bản của lịch sử triết học phương Đông và phương Tây 8 7 19 Chương 2. Triết học Mác – Lênin 2.1 Sự ra đời của triết học Mác - Lênin 2.1.1. Những tiền đề ra đời của triết học Mác - Lênin 2.2.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 2.2.3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 2.2. Triết học Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay -Trình bày được nội dung dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - Đánh giá được giá trị bền vững và ý nghĩa thời đại của triết học Mác - Lênin 8 6 19 Chương 3 Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học 3.1. Mối quan hệ giữa khoa học với triết học 3.1.1. Triết học không tồn tại tách rời đời sống khoa học và đời sống thực tiễn 3.1.2. Ý nghĩa của phát minh khoa học đối với Triết học 3.2. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sự phát triển khoa học 3.2.1. Thế giới quan và phương pháp luận 3.2.2. Triết học là cơ sở để giải thích và định hướng nhận thức và hoạt động của các khoa học - Phân tích được mối quan hệ giữa triết học và khoa học chuyên ngành - Vận dụng được thế giới quan và phương pháp luận triết học khoa học trong nghiên cứu khoa học chuyên ngành 8 7 19 Chương 4. Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển xã hội 4.1. Ý thức Khoa học 4.1.1. Khoa học và sự ra đời và phát triển của nó 4.1.2. Các loại hình khoa học chủ yếu 4.2. Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội 4.2.1. Cách mạng khoa học - công nghệ 4.2.2. Khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển xã hội 4.3. Khoa học công nghệ ở Việt Nam 4.3.1. Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam 4.3.2. Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam -Đánh giá được vai trò của khoa học - công nghệ trong sự phát triển xã hội - Phân tích thực trạng của khoa học - công nghệ ở Việt Nam và chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam - Xác định được trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng và phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 8 6 18 7.2. Ma trận Nội dung - Chuẩn đầu ra học phần Thứ tự chương Chuần đầu ra học phần Chp1 Chp2 Chp3
16 Chương 1 T T Chương 2 T T T Chương 3 T T T Chương 4 T T T 7.3. Kế hoạch giảng dạy Thứ tự chương Học liệu Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học Tuần học Chương 1 [1]; [2]; Hình thức: Trực tiếp trên lớp Phương pháp: Thuyết trình; nêu vấn đề; thảo luận nhóm Phương tiện: Máy tính, Giấy A0 Tuần 1, 2,3, 4 Chương 2 [1]; [2]; [3] Hình thức: Trực tiếp lên lớp Phương pháp: Thuyết trình; trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện: Máy tính, Giấy A0 Tuần 5, 6,7,8 Chương 3 [1]; [4] Hình thức: Trực tiếp lên lớp Phương pháp: Thuyết trình; trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện: Máy tính, Giấy A0 Tuần 9, 10, 11, 12 Chương 4 [1]; [3]; [4] Hình thức: Trực tiếp lên lớp Phương pháp: Thuyết trình; trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện: Máy tính, Giấy A0 Tuần 13, 14, 15 8. Đánh giá kết quả học tập 8.1. Thang điểm đánh giá: 10 (100%) 8.2. Phương thức đánh giá Hình thức Loại điểm Nội dung đánh giá Trọng số Thời điểm Phương thức Mã chuẩn đầu ra học phần Đánh giá quá trình Điểm đánh giá chuyên cần và kiểm tra thường xuyên (a1) Thái độ học tập phản ánh qua việc tham gia các buổi học Thái độ học tập phản ánh qua kết quả hoàn thành các nhiệm vụ học tập 10% Các buổi học Theo thời điểm thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên giao Điểm danh Đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập Chp1; Chp2