Content text TOÀN VĂN LUẬN ÁN TRẦN VĂN THỊNH.pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU CA DAO - DÂN CA DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH (TRƯỜNG HỢP CA DAO - DÂN CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU CA DAO - DÂN CA DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH (TRƯỜNG HỢP CA DAO - DÂN CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN NỞ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp và PGS. TS. Nguyễn Văn Nở. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực. Một số kết quả nghiên cứu trong luận án đã được công bố trong các bài báo khoa học của tôi trong thời gian thực hiện luận án, còn lại các nội dung khác chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Người nghiên cứu Trần Văn Thịnh
MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Quy ước trình bày Danh mục bảng MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1....................................................................................................................8 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ...................8 TRONG TIẾP CẬN CA DAO DƯỚI GÓC NHÌN BỐI CẢNH...........................8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................8 1.1.1. Nghiên cứu văn học dân gian dưới góc nhìn bối cảnh ở nước ngoài................8 1.1.2. Nghiên cứu văn học dân gian dưới góc nhìn bối cảnh trong nước .................10 1.1.3. Nghiên cứu ca dao - dân ca Đồng bằng sông Cửu Long và những bước đi đầu tiên trong tiếp cận dưới góc nhìn bối cảnh...............................................15 1.2. Nghiên cứu ca dao - dân ca dưới góc nhìn bối cảnh - những vấn đề còn bỏ ngỏ ......................................................................................................................19 1.2.1. Ca dao - dân ca được tiếp cận như chỉnh thể ngôn từ nghệ thuật độc lập với sự kiện diễn xướng, không chú ý đến các dạng thức tồn tại cụ thể của ca dao - dân ca .........................................................................................19 1.2.2. Ca dao - dân ca được quan niệm như chỉnh thể ngôn từ nghệ thuật độc lập, tách rời với bối cảnh chung trong nghiên cứu..........................................21 1.2.3. Quan niệm xem dân ca là đối tượng của lĩnh vực âm nhạc chứ không phải là đối tượng nghiên cứu của hướng tiếp cận bối cảnh ............................22 1.2.4. Ca dao - dân ca cần được nhận thức là một thực thể tồn tại dưới dạng thức một quá trình giao tiếp trong nhóm nhỏ..................................................23 1.2.5. Vấn đề nhận dạng các thành tố của ca dao - dân ca trong bối cảnh................25 1.2.6. Vấn đề phương pháp trong sưu tầm và nghiên cứu ca dao - dân ca trong bối cảnh ...........................................................................................................27 1.3. Nhận xét tình hình nghiên cứu và hướng triển khai đề tài ..........................29 1.3.1. Nhận xét tình hình nghiên cứu ........................................................................29 1.3.2. Hướng triển khai đề tài....................................................................................30