PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chủ đề 6 LỰC MA SÁT - HS.docx


+ Có thể áp dụng các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều để suy ra các đại lượng cần tìm 0 22 0 21 02 vvat vv2as svtat        Lực ma sát nghỉ:  Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật có xu hướng trượt (chưa trượt) trên bề mặt một vật khác do có ngoại lực tác dụng và có tác dụng cản trở xu hướng trượt của vật.  Đặc điểm của lực ma sát nghỉ: + Gốc: trên vật có xu hướng trượt (chỗ tiếp xúc). + Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc. + Chiều: ngược chiều với ngoại lực tác dụng. + Độ lớn luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến của ngoại lực, có giá trị cực đại tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc μ nmsnmaxF = N với n là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.  Lực ma sát lăn:  Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở lại chuyển động lăn của vật.  Đặc điểm của lực ma sát lăn: + Gốc: trên vật chuyển động (chỗ tiếp xúc). + Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc. + Chiều: ngược chiều với chuyển động lăn. + Độ lớn: Tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc msllFNm với lt= là hệ số ma sát lăn.  Lực ma sát trong đời sống:  Lực ma sát trong đời sống vừa có lợi vừa có hại.  Que diêm ma sát với bìa nhám của hộp diêm sinh nhiệt làm chất hóa học ở đầu que diêm cháy  Lực ma sát giữa phấn và bảng giúp ta dễ dàng viết được trên bảng.  Khi xe phanh gấp, lực ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe khiến lốp xe bị mòn dần đi, nhưng đồng thời nó cũng giúp xe giảm tốc độ và bám đường hơn.  Lực ma sát làm mòn đại, líp và xích của xe đạp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực. D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc. Câu 2: Hệ số ma sát trượt A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình chất của hai mặt tiếp xúc. B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ C. không có đơn vị. D. có giá trị lớn nhất bằng 1. Câu 3: Chọn ý sai. Lực ma sát nghỉ A. có hướng ngược với hướng của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động. B. có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động, khi vật còn chưa chuyển động. C. có phương song song với mặt tiếp xúc. D. là một lực luôn có hại. Câu 4: Hệ số ma sát trượt là µ t , phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là F mst . Hệ thức đúng là A. mst t N F.  B. 2 msttFN. C. 2 msttFN. D. msttFN. Câu 5: Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 6: Chiều của lực ma sát nghỉ A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc. Câu 7: Lực ma sát có độ lớn tỉ lệ với lực nén vuông góc với các mặt tiếp xúc là A. lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. B. lực ma sát nghỉ. C. lực ma sát lăn và lực ma sát trượt. D. lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ và lực ma sát lăn. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi xe đang chạy, lực ma sát giữa vành bánh xe và bụi đất bám vào vành là ma sát lăn. B. Lực ma sát giữa xích và đĩa xe đạp khi đĩa xe đang quay là ma sát lăn. C. Lực ma sát giữa trục bi khi bánh xe đang quay là ma sát trượt. D. Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân và mặt đất là lực ma sát nghỉ. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên quyển sách cân bằng nhau. B. Khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ lớn hon ngoại lực. C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất của các mặt tiếp xúc.
D. Lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Câu 10: Hệ số ma sát trượt A. phụ thuộc tốc độ của vật. B. không phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. C. không có đon vị. D. diện tích các mặt tiếp xúc. Câu 11: Phát biểu nào sau dây không đúng? A. Lực ma sát trượt luôn ngược hướng với chuyển động. B. Lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật. C. Khi chịu tác dụng của ngoại lực lớn hon lực ma sát nghỉ cực đại thì ma sát nghỉ chuyển thành ma sát trượt. D. Lực ma sát nghỉ còn đóng vai trò là lực phát động. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang thì lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi ngoại lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động nhưng vật vẫn đứng yên. C. Lực ma sát nghỉ cực đại luôn bằng lực ma sát trượt. D. Lực ma sát trượt luôn cân bằng với ngoại lực. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật. C. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào 2 vật tiếp xúc. D. Khi ngoại lực đặt vào vật làm vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động sẽ làm phát sinh lực ma sát. Câu 14: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. msttFN. ur  B. msttFN. rur  C. msttFN. D. msttFN. r  Câu 15: Lực ma sát trượt có chiều luôn A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật. C. cùng chiều với vận tốc của vật. D. cùng chiều với gia tốc của vật. Câu 17: Một vật chuyển động chậm dần A. là do có lực ma sát tác dụng vào vật. B. có gia tốc âm. C. có lực kéo nhỏ hơn lực cản tác dụng vào vật. D. là do quán tính. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số ma sát lăn thường nhỏ hơn hệ số ma sát trượt. B. Đối với người, xe cộ lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động. C. Trong đời sống hằng ngày, lực ma sát nghỉ luôn có hại. D. Hệ số ma sát nghỉ lớn hơn hệ số ma sát lăn. Câu 19: Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 30° so với mặt ngang. Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên xe A. lớn hơn trọng lượng của xe. B. bằng trọng lượng của xe. C. bằng thành phần trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng. D. bằng thành phần trọng lực song song với mặt phang nghiêng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.