Content text ÔN TẬP GIỮA HK2.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 3 A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). Câu 16: Trong điện trường của điện tích Q cố định. Xác định thế năng điện của một electron tại điểm M cách Q một khoảng 2 m. A. 20 0 2.10 . ( ) Q J − − B. 20 0 2.10 . ( ) Q J − C. 20 0 2.10 . ( ) Q J − − D. 20 0 2.10 . ( ) Q J − Câu 17: Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = 6.10-7C. Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng? A. Trọng tâm tam giác B. Chân 1 đường cao C. Chân 1 đường phân giác D. Chân 1 đường trung tuyến. Câu 18: Xét các tụ điện giống nhau, có điện dung C = 20 pF. Ghép các tụ điện thành bộ tụ như hình 15.1 và nối 2 điểm M, N với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Điện tích của bộ tụ là: A. 720 pC B. 360 pC C. 160 pC D. 240 pC. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu A của thanh kim loại AB (Hình vẽ). a) Đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện âm, đầu B bị nhiễm điện dương. b) Nếu thay thanh kim loại bằng thanh nhựa thì hai đầu của thanh cũng bị nhiễm điện. II Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 4 c) Khi chạm quả cầu Q vào đầu A thì thanh AB và quả cầu Q nhiễm điện trái dấu. d) Lực tương tác giữa thanh AB và quả cầu Q tuân theo định luật Coulomb. Câu 2: Trong thí nghiệm về điện trường (Hình vẽ), người ta tạo ra một điện trường giống nhau tại mọi điểm giữa hai bản kim loại hình tròn với E = 105 V/m, có phương nằm ngang và hướng từ tấm bên phải (+) sang tấm bên trái (-). Một viên bi nhỏ khối lượng 0,1 g, tích điện âm q = −10−8C được móc bằng hai dây chỉ và treo vào giá như hình. Lấy g = 10 m/s 2 . Thí nghiệm về điện trường a) Khi cân bằng viên bi lệch về phía bên phải. b) Tác dụng lên viên bi gồm có trọng lực P⃗ và lực điện F c) Góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng là 450. d) Điện trường giữa hai bản đổi chiều khi điện tích của viên bi đổi dấu. Câu 3: Một proton cô lập được đặt cố định trên một bề mặt nằm ngang a) Trọng lượng của proton là 1,64.10-26 N b) Một proton khác có thể nằm cân bằng khi được đặt ở dưới so với proton đầu tiên theo phương thẳng đứng. c) Để proton đặt vào có lực điện cân bằng với trọng lượng thì F = P. d) Khi cân bằng protron đặt vào cần cách proton đầu tiên 0,12m về phía trên theo phương thẳng đứng. Câu 4: Ống tia âm cực (CRT) là một thiết bị thường được thấy trong dao động ký điện tử cũng như màn hình tivi, máy tính (CRT)... Hình 13.6 cho thấy mô hình của một ống tia âm cực, bao gồm hai bản kim loại phẳng có chiều dài 8 cm, tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là U = 12 V. Một electron được phóng ra từ điểm A cách đều hai bản kim loại với vận tốc ban đầu có độ lớn v0 bằng 7.106 m/s và hướng dọc theo trục của ống cho rằng bản kim loại bên dưới có điện thế lớn hơn. Xem tác dụng của trọng lực là không đáng kể lấy khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg . a) Quỹ đạo electron khi bay trong điện trường hai bản tụ là một đường cong parabol b) Electron bị đạp vào bản dương trước khi bay ra khỏi điện trường giữa hai bản kim loại. c) Khi ra khỏi điện trường, electron vẫn chuyển động theo quỹ đạo parabol.