PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 9. SINH THÁI HỌC - HS.docx


A. Các loài rất xa nhau về nguồn gốc vẫn có thể có ổ sinh thái trùng nhau một phần. B. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau thường cạnh tranh với nhau. C. Ổ sinh thái của mỗi loài chính là nơi ở của chúng. D. Các loài gần nhau về nguồn gốc có ổ sinh thái có thể trùng hoặc không trùng nhau. Câu 8. Khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt các cá thể trong quần thể thường phân bố theo kiểu nào sau đây? A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố đồng đều. C. Phân bố theo nhóm. D. Phân bố đồng đều hoặc ngẫu nhiên. Câu 9. Sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1? A. Mèo rừng. B. Vi khuẩn. C. Cây lúa. D. Sư tử. Câu 10. Ở mối quan hệ sinh thái nào sau đây không có loài nào bị hại? A. Ức chế cảm nhiễm. B. Cạnh tranh khác loài. C. Kí sinh. D. Hội sinh. Câu 11. Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng A. theo chu kì ngày đêm. B. theo chu kì nhiều năm. C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì tuần trăng. Câu 12. Việc sử dụng ong kí sinh diệt loài bọ dừa là ứng dụng hiện tượng nào sau đây? A. Cân bằng quần thể. B. Cân bằng sinh học. C. Khống chế sinh học. D. Cạnh tranh cùng loài. Câu 13. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: cỏ sâu gà cáo hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. cỏ. B. gà. C. thỏ. D. hổ. Câu 14. Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: (1) Động vật ăn động vật. (2) Động vật ăn thực vật. (3) Sinh vật sản xuất. Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là A. . B. . C. . D. . Câu 15. Cây lúa (Oryza sativa L.) thường có giới hạn sinh thái về nhiệt độ môi trường trong khoảng

Câu 20. Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái trong hình dưới thể hiện nhận định nào sau đây đúng? A. Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi cho sinh vật tồn tại và phát triển. B. Sinh vật phát triển thuận lợi nhất trong khoảng giới hạn sinh thái. C. Sinh vật sẽ chết nếu giá trị của nhân tổ sinh thái nằm ngoài khoảng chống chịu. D. Hoạt động sống của sinh vật tăng lên ở giới hạn trên. Câu 21. Môi trường gồm nhiều nhân tô̂ sinh thái khác nhau như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,... nếu một nhân tố sinh thái thay đổi không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến sinh vật, đó là quy luật tác động nào sau đây? A. Quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái. B. Quy luật tác động tổng hợp của nhân tố sinh thái. C. Quy luật tác động của nhân tố vô sinh của nhân tố sinh thái. D. Quy luật tác động qua lại của nhân tố sinh thái. Câu 22. Nhận định nào sau đây thể hiện quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái đến sinh vật? A. Giá trị sinh thái thuận lợi cho sinh vật trong toàn bộ giai đoạn sinh trưởng, phát triển. B. Các giai đoạn phát triển của sinh vật chịu ảnh hưởng giống nhau của các nhân tố sinh thái. C. Sự phát triển của một loài sinh vật có thể chịu ảnh hưởng lớn từ một nhân tố sinh thái, trong khi ảnh hưởng của các nhân tố khác là rất nhỏ. D. Sự thay đổi giá trị của một nhân tố sinh thái không ảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật. Câu 23. Cá hồi (Salmo salar) sinh ra và lớn lên ở vùng nước ngọt, khi trưởng thành chúng di cư ra

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.