PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Môn Vật Lí - Khối 11 - HK1- KNTT - hồng nguyễn thị bích.docx

1 MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, VẬT LÍ 11 1. Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm. + Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Dao động: 14 tiết). + Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Sóng: 16 tiết). STT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Dao động 1.1 Dao động điều hòa 2 2 2 YCCĐ 1 4 2,0 2 1.2 Dao động tắt dần. Hiện tượng cộng hưởng 1 1 2 0,5 3 Sóng 2.1 Mô tả sóng 3 3 6 1,5 4 2.2 Sóng dọc và sóng ngang 2 2 4 1,0 5 2.3 Sóng điện từ 2 1 3 0,75 6 2.4 Giao thoa sóng kết hợp 3 2 2 YCCĐ 1 5 2,25 7 2.5 Sóng dừng 2 2 YCCĐ 1 2 1,5 8 2.5 Đo tần số sóng âm 1 1 2 0,5 3 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 0 16 0 12 4 0 2 0 3 28 4 Điểm số 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10,0 5 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
2 2. Bản đặc tả Nội dung Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN 1. Dao động (14 tiết) Dao động điều hòa (10 tiết) Nhận biết: - Nêu được khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà. 1 - Nêu được các công thức: chu kì, tần số, tần số góc, vận tốc, gia tốc, động năng, thế năng, cơ năng của vật dao động điều hoà thường gặp. 1 - Nêu được các khái niệm dao động, dao động tự do Thông hiểu: -Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. - Dùng đồ thị li độ - thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. - Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà. 1 - Sử dụng đồ thị, thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. 1 - Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà. Vận dụng: - Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà. 2 YCC Đ TL 1 - Vận dụng được phương trình a = - ω 2 x của dao động điều hoà. – Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năngvà thế năng trong dao động điều hoà. 2. Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng (4 tiết) Nhận biết: - Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng. 1 Thông hiểu:
3 - Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể. 1 2. Sóng (16 tiết) 1. Mô tả sóng 4 tiết Nhận biết Nêu các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng. 1 Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = f. 1 Nêu được định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng 1 Thông hiểu: - Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), mô tả được sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng. 1 - Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λf. 1 - Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng. 1 Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức v = λf. - Sử dụng mô hình sóng giải thích được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng. - Sử dụng bảng số liệu cho trước để nêu được mối liên hệ các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường. 2. Sóng dọc và sóng ngang 2 tiết Nhận biết: Nêu được đặc điểm của sóng dọc và sóng ngang 2 Thông hiểu: - Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) về chuyển động của phần tử môi trường, thảo luận để so sánh được sóng dọc và sóng ngang. 2 Vận dụng:
4 - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tần số của sóng âm bằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành. 3. Đo tốc độ truyền âm 2 tiết Nhận biết: - Nhận biết được các thiết bị và công dụng của các thiết bị sử dụng trong bài thực hành 1 Vận dụng: - Biết cách tính va xử lý kết qủa thực hành 1 4. Sóng điện từ 2 tiết - Nhận biết được các thiết bị và công dụng của các thiết bị sử dụng trong bài thực hành 1 Vận dụng: - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành. 1 - Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện từ. 1 5. Giao thoa sóng kết hợp 4 tiết Nhận biết: - Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa. - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng. 3 Thông hiểu: - Mô tả được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng). 2 Vận dụng: - Phân tích, xử lí số liệu thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa. - Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp. Vận dụng cao: - Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp với hai hệ vân giao thoa. 2

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.