Content text CSKTDL.pdf
Câu 5. Nguyên lý đo dòng DC trong ampere kế điện tử là: A/ Chuyển dòng điện cần đo thành điện áp B/ Chuyển dòng điện cần đo thành điện trở C/ Cho dòng điện cần đo vào mạch đo D/ Dùng điện trở Shunt Câu 6. Sai số tuyệt đối là: A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được B. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được D. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức Câu 7. Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là: A. 5% B. 4.7% C. 4% D. 10V Câu 8. Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng: A. Xoay chiều B. Một chiều C. Thay đổi D. Cả một chiều và xoay chiều Câu 9. Cấp chính xác của thiết bị đo là: A. Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được B. Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo C. Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D. Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo
Câu 10. Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi: A. Người thực hiện phép đo B. Môi trường C. Đại lượng cần đo D. Tất cả đều đúng Câu 11. Một vôn kế có sai số đo ±1% ở rầm 300V, giới hạn sai số ở 120V là: A. 5% B. 2.5% C. 10% D. 1% Câu 12. Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là: A. Đọ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D. Tất cả đều đúng Câu 13. Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay A. Giảm 1⁄2 B. Tăng gấp đôi C. Tăng 4 lần D. Giảm 1⁄4 Câu 14. Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện tử của một hàm: A. Tuyến tính B. Phi tuyến C. Bất kỳ D. Tất cả đều đúng Câu 15. Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều A. Từ điện, điện từ B. Từ điện, điện động C. Điện từ, điện động D. Tất cả đều đúng
Phần tự luận Câu 1. Hãy vẽ dạng tín hiệu xuất hiện trên màn hình oxilo với a. U(t) = U0.cos(ω0 t + a+b 6 π). Biết Tq = 2.25T, Tqt = 1.75T. b. U(t) = U0.sin(ω0 t + a+b 4 π). Biết Tq = 1.75T, Tqt = 1.5T. Câu 2. Vẽ sơ đồ mắc mạch đo và vẽ dao động đồ Litxagiu với giả thiết Ux = =U0.cos(ω1 t + a+c 6 π) và Uy = U0.sin(ω2 t + b+d 3 π) trong đó a. ω1 = 2ω2 . b. 3ω1 = 2ω2 . Lưu ý: 4 số cuối trong MSSV của mỗi sinh viên sẽ được hiểu dưới dạng abcd (Ví dụ 20xx1234 thì a-b-c-d sẽ là 1-2-3-4)