Content text 9 Chuyên Đề 9. Tứ Giác Ngoại Tiếp Đường Tròn. Chu Vi Và Diện Tích Hình Tròn..docx
Chuyên đề 9 TỨ GIÁC NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN LỜI GIẢI, CHỈ DẪN, ĐÁP SỐ Chuyên đề 9 TỨ GIÁC NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN Bài 241. (h.397). Xét hình thang ABCD AB// CD ngoại tiếp đường tròn (O), các tiếp điểm H, E, F như hình vẽ. BOC vuông tại O 2ab OHHB.HCEB.FC 4 ab OHEF2.OHab 2 ABCD ABCDab S.EF.ab 22 Bài 242.(h.398) Trước hết ta chứng minh A, I, C thẳng hàng. Gọi G, H là tiếp điểm trân AD, BC. Ta có OHOEOGAEDF
BOC vuông tại O 2 OHHB.HCEB.FC AEEBIE AE.DFEB.FC FCDFIF AIECIFc.g.cAIECIF∽ Từ đó A, I, C thẳng hàng. Do A, I, C thẳng hàng nên: 2 BICAID 11 SSAD.AE.2r.rr 22 Bài 243. (h.399) a) ̂̂ 1121FBCF nên FI là tia phân giác của EFG Tương tự I cũng là giao điểm của các tia phân giác của các góc E, H, G của tứ giác EFGH. Vậy tứ giác EFGH ngoại tiếp đường tròn (I). b) ̂ 11EFG2F2B . Tương tự 1EHG2A Tứ giác EFGH nội tiếp 0 EFGEHG180 0 11AB90ACBD Bài 244. (h.400). Gọi K là tiếp điểm của (I) với CD. Kẻ CHAB . Đặt BCx . Hình thang cân ABCD ngoại tiếp ABCD2BC 2CD2xCD2x2 OHKCx1 HBOBOH1x12x ABC vuông tại C nên 2BCAB.BH 22x22xx2x40 Do x0 nên x51 BC51;CD2x2254 Bài 245. (h.401).
Xét tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O;r) . Gọi S là diện tích, p là nửa chu vi của tứ giác, ta có : Sp.r (1) Gọi a, b, c, d là độ dài bốn cạnh liên tiếp của tứ giác. Bạn đọc tự chứng minh (ac)(bd)4S , xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật. (2) Do tứ giác ABCD là tứ giác ngoại tiếp nên: acbdp do đó từ (2) suy ra 2p4S (3) Từ (1), (3) suy ra 2p4prp4r Tứ giác ABCD có chu vi nhỏ nhất bằng 8r khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật ngoại tiếp đường tròn (O;r) tức là ABCD là hình vuông. Bài 246. (h.402). a) Ba điểm O, O 1 , A thẳng hàng; ba điểm O, O 2 , B thẳng hàng; 12OOCO là hình bình hành. Gọi 12R,R là bán kính của các đường tròn 12(O),(O) . Dễ chứng minh 12RRR Tổng các chu vi của hai hình tròn trên bằng 2R . b) Gọi 12S,S lần lượt là diện tích của các hình tròn 12(O),(O) . Ta có: 2222121212(RR)RSSRR 22 2 1212 R minSSRR 2 C là trung điểm của AB. c) Ta có: 12 11 CIACOA,CIBCOB 22 từ đó AIBAOB , dẫn đến quỹ tích của I là cung AOB của đường tròn ngoại tiếp AOB . d) Từ CIACIB dẫn đến đường thẳng IC đi qua điểm K chính giữa cung AmB của đường tròn ngoại tiếp AOB . Bài 247. (h.403) Kẻ OHAB,OICD (không nhất thiết AB// CD ) Ta có:
222222 1 AB S.OA.OHOAOH.AH. 2 Tương tự: 2 2 CD S. 2 Do ABCD nên 12SS Bài 248. (h.404). Gọi R là bán kính, l là độ dài cung của hình quạt, theo đề bài 2Rl12 Gọi S là diện tích hình quạt, ta có Rl S 2 4S2Rl 2Rl12 2S2Rl6 22 S3S9 2R3dm maxS9dm l6dm (khi đó 0 AOB115 ).