PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUONG 1 HOA 12- DE 2.docx


2 B. Xà phòng là muối của acid vô cơ. C. Mỡ động vật, dầu thực vật thường tan tốt trong nước. D. Dung dịch xà phòng có môi trường acid. Câu 15. Cho sơ đồ: X + Y o t  Xà phòng + glycerol Các chất X, Y có thể lần lượt là A. alcohol và base. B. ester và base. C. base và acid. D. ester và alcohol. Câu 16. Xét phân tử xà phòng có cấu tạo như dưới đây: Nhóm được khoanh tròn trong công thức trên là A. nhóm kị nước. B. nhóm dị thể. C. nhóm ưa nước. D. nhóm đồng thể. Câu 17: Thể tích H 2 (đkc) cần để hydrogen hóa hoàn toàn 1 tấn triolein là A. 84128,8 L B. 760,18 lít C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít Câu 18. Cho 1 mol triglyceride X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glycerol, 1 mol sodium palmitate và 2 mol sodium oleate. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử chất X là C 52 H 96 O 6 . D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br 2 trong dung dịch. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1 (SBT – KNTT). a. Acid béo thường có gốc hydrocarbon mạch dài, có số nguyên tử carbon lẻ. b. Khi xà phòng hoá chất béo, sản phẩm thu được là glycerol và các acid đơn chức. c. Chất béo có nhiều gốc acid no thường ở dạng rắn, còn chất béo có nhiều gốc acid không no thường ở dạng lỏng. d. Acid béo omega-3 là các acid béo không no có liên kết đôi đầu tiên ở vị trí số 3 nếu đánh số từ nhóm carboxyl (-COOH). Câu 2. Người ta thực hiện phản ứng xà phòng hóa như sau: Sau thí nghiệm, để nguội hỗn hợp trong cốc và quan sát.
3 a. Khi đã nguội, hỗn hợp trong cốc tách thành 2 lớp. b. Dung dịch NaCl bão hòa, nóng là xúc tác cho phản ứng xà phòng hóa. c. Khi đã nguội, có một lớp glycerol nổi lên trên bề mặt hỗn hợp. d. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm là phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm Câu 3 (SBT – KNTT). a. Chất kị nước là những chất không tan trong dầu mỡ, hydrocarbon,,.. b. Muối sodium hoặc potassium của carboxylic acid được dùng làm xà phòng. c. Xà phòng bị giảm hoặc mất tác dụng tẩy rửa khi dùng nước cứng vì gốc acid béo dễ kết tủa với cation Ca 2+ , Mg 2+ . d. Xà phòng, chất giặt rửa tan vào nước tạo dung dịch có sức căng bề mặt nhỏ làm cho vật cần giặt rửa dễ thấm ướt. Câu 4 (SBT – KNTT). Có bốn ống nghiệm: ống (1) chứa 3 mL nước cất; ống (2) chứa 3mL nưóc xà phòng; ống (3) chứa 3 mL nước xà phòng và 3 giọt dung dịch CaCl 2 bão hoà; ống (4) chứa 3 mL nước giặt rửa tổng hợp và 3 giọt dung dịch CaCl 2 bão hoà. Cho vào mỗi ống nghiệm 3 giọt dầu ăn, lắc đều. a. Trong ống nghiệm (1), dầu ăn không tan và chìm xuống dưới. b. Trong ống nghiệm (2), dầu ăn tan tạo hỗn hợp đồng nhất. c. Trong ống nghiệm (3) có kết tủa xuất hiện. d. Trong ống nghiệm (4), dầu ăn tan tạo hỗn hợp đồng nhất. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1.Cho các chất sau: C 15 H 31 COONa; C 15 H 31 COOK; CH 3 [CH 2 ] 11 OSO 3 Na; CH 3 [CH 2 ] 11 C 6 H 4 SO 3 Na; C 17 H 33 COOK Số chất là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp? Câu 2 (SBT – CTST). Thuỷ phân hoàn toàn triglyceride X thu được glycerol và 3 acid béo là lauric acid, palmitic acid và oleic acid. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? Câu 3 (SBT – CTST). Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa carbon, hydrogen, oxygen và có phân tử khối là 60 Câu 4 (SBT – KNTT). Chỉ số xà phòng hoá là số miligam KOH dùng để xà phòng hoá hết triglycerid và trung hoà hết lượng acid tự do trong 1 g chất béo. Một chất béo chứa 3,55% stearic acid và 89% tristearin về khối lượng, còn lại là các chất không tham gia phản ứng với KOH. Tính chỉ số xà phòng hoá của chất béo trên. Câu 5 (SBT – CTST). Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol ester E đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được muối F và alcohol G. Biết khối lượng muối F thu được lớn hơn khối lượng ester E đã tham gia xà phòng hoá. Tính khối lượng alcohol G thu được. Câu 6. Chỉ số xà phòng hóa (Saponification value, viết tắt là SAP): Lượng KOH cần thiết (tính bằng milligam) để phản ứng hết với 1 gam dầu, mỡ theo phản ứng xà phòng hóa và trung hòa hết carboxylic acid tự do có trong dầu, mỡ. Trong kĩ thuật, để tính lượng NaOH dùng để xà phòng hóa người ta xác định hệ số a. Công thức như sau: 1402,5 SAP a ; () NaOHchaátbeùomamgam Biết loại dầu dừa có giá trị SAP là 255. Tính khối lượng của NaOH cần dùng để xà phòng hóa hết 200 gam dầu dừa. --------------------Hết------------------ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: ESTER – LIPID Môn : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.