PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 34_Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - Năm học 2016 - 2017.Image.Marked.pdf

Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - Năm học 2016 - 2017 Câu 1: Cho 4 quả cầu cùng kích thước A, B, C, D và một đòn bẩy (bỏ qua khối lượng của đòn bẩy) . Thí nghiệm cho thấy đòn bẩy cân bằng trong cả 3 trường hợp được bố trí theo sơ đồ ở hình 1 (gồm 3 hình: hình 1a, hình 1b và hình 1c). a. So sánh khối lượng riêng của chất làm thành các quả cầu. b. Trong thí nghiệm ở hình 1a, nếu nhúng ngập quả A vào dầu (D1 = 0,8g/cm3 ), nhúng ngập quả B vào nước (D2 = 1g/cm3 ) thì đòn bẩy nghiêng về phía nào? c. Trong thí nghiệm ở hình 1b và hình 1c, đòn bẩy nghiêng về phía nào nếu đem nhúng ngập tất cả các vật trong nước? Câu 2: 1. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2).Đ là bóng đèn có ghi 18V-9W; điện trở R0 = 12Ω. Biến trở con chạy C có giá trị lớn nhất là RMN = 240Ω. Hiệu điện thế giữa A và B là UAB = 27V không đổi. a. Điều chỉnh con chạy C để giá trị của biến trở tham gia vào mạch là Rx = 36Ω (Rx = RMC). Tính cường độ dòng điện qua đèn. Đèn sáng như thế nào? b. Điều chỉnh con chạy C đến vị trí nào để đèn sáng bình thường? c. Nối đầu bên phải của biến trở (điểm N) với B, xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường 2. Trình bày phương án thực nghiệm xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2 với các dụng cụ sau đây: + Một nguồn điện có hiệu điện thế chưa biết. + Một điện trở có giá trị R0 đã biết. + Một ampe kế có điện trở chưa biết. + Hai điện trở cần đo: R1và R2. + Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Để không làm hỏng dụng cụ đo, không được mắc ampe kế song song với bất cứ điện trở nào
Câu 3: Cho một hệ gồm hai thấu kính L1và L2 được đặt sao cho trục chính trùng nhau. Quang tâm của hai thấu kính cách nhau một đoạn 12cm. Thấu kính L1 là thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm, thấu kính L2 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính), trước L1 một đoạn 40cm. Tìm vị trí đặt màn M để ảnh qua hệ hiện rõ nét trên màn và vẽ ảnh của AB qua hệ. Câu 4: Một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg ở nhiệt độ t1= -50C. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá trên biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lượng được cung cấp. b. Bỏ khối nước đá nói trên vào một ca nhôm khối lượng m2 = 0,5kg chứa m3 = 3,05kg nước ở nhiệt độ t2 = 500C. Tính khối lượng nước trong bình khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường.Cho nhiệt dung riêng của nước đá; nước và nhôm lần lượt là cđ= 1800J/kgK; cn= 4200J/kg.K và cnh= 880 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là = 3,4.105 J/kg; nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là L = 2,3.106 J/kg. Câu 5: Trong một bình hình trụ có diện tích đáy S = 100cm2có một cục nước đá đang nổi, trong cục nước đá có một khối kim loại. Khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn Δh = 3mm.Tính trọng lượng khối kim loại.Cho khối lượng riêng của nước và của kim loại lần lượt là Dn= 1000kg/m3và Dk= 7000kg/m3 . LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: a) Ta có thể tích các quả cầu bằng nhau: VA = VB = VC = VD =V + Từ hình 1a ta có : PA.2 = PB.2 => PA = PB 1 A B A B A B A B P P d d D D V V     
+ Từ hình 1b, ta có : PC.1 = PB.2 =>   2 2 2 2 2 C B C C B C B B C B P P D d d D D D V V        + Từ hình 1c, ta có: (PA + PC)1 = PD.2 => (PB + 2PB)1 = PD.2 => 3PB = 2PD =>   3 2 2 3 2 3 2 3 3 B D B D B D B D B D P P d d D D D D V V        Từ (1),(2),(3) => DA = DB =   2 5 2 3 C D D  D b) Lực đẩy Acsimet của dầu tác dụng lên vật A: FAd= d1V = 10D1V Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật B: FAn= d2V = 10D2V D1 < D2=> FAd< FAn => (PA– FAd).2 > (PB– FAn).2 Vậy đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu A (Phía quả cấu A chúc xuống) c) + Hình 1b. So sánh: (PC – FAC).1 và (PB – FAB)2 Hay là so sánh : PC – FAC và 2PB – 2FAB Ta có: PC = 2PB Lực đẩy Acsimet của nước lên các quả cầu đều bằng nhau. FAC = FAB = FAA= FAD= FA => PC – FAC > 2PB– 2FAB Vậy đòn bẩy nghiêng về phía quả cầu C (Phía quả cấu C chúc xuống) + Từ (5) => 2 2 3 C A B D P P  P   P Hình 1c . So sánh : (PA+ PC – FAA– FAC)1 và (PD – FAD)2 Hay là so sánh : (PA+ 2PA– 2FA)1 và 3 2 2 PA FAD        Hay là so sánh : 3PA– 2FAvà 3PA– 2FA Ta có: 3PA– 2FA= 3PA– 2FA Vậy: Đòn bẩy cân bằng Câu 2: a) 9 0,5 18 dm dm dm P I A U    18 36 0,5 dm d dm U R I     36.36 18 36 36 d x xd d x R R R R R      
0 12 18 30 RAB  R  Rxd     27 0,9 30 AB AB U I A R    0,9.18 16, 2 Ud xd  IR   V 16,2 0,45 36 d d d U I A R    Vì Ud < Udm nên đèn Đ sáng yếu hơn so với bình thường b) Để đèn sáng bình thường thì : Iđ= Iđm = 0,5A ; Uđ = Uđm = 18V khi đó : 0 27 18 9 U  UAB Ud    V 0 0 0 9 0,75 12 U I A R    0 0,75 0,5 0,25 x d I  I  I    A 18 Ux  Ud  V 18 72 0, 25 x x x U R R     c) Vẽ lại mạch điện : Để đèn sáng bình thường thì : Iđ= Iđm= 0,5A ; Uđ = Uđm = 18V Khi đó : U0 = UAB - Uđ = 27 – 18 = 9V Ux = Uđ= 18V; UCN = U0 = 9V 0 0 0 9 0,75 12 U I A R     0 0,75 0,5 0,25 CD d I  I  I    A Ta có Ix = ICD+ ICN 18 9 0,25 240 x CN CD x CN x x U U I R R R R       2 0, 25 87 4320 0  Rx  Rx  

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.