Content text 8. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ.docx
Kết quả thu được trường hợp 4 và 5 có các gen cấu trúc luôn được phiên mã; trường hợp 2 và 3 có các gen cấu trúc luôn không được phiên mã; trường hợp 1 chưa xác định được mức biểu hiện của các gen cấu trúc trong opêron. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về trình tự opêron trên là đúng? A. Đoạn DE chứa vùng vận hành, đoạn BC chứa vùng khởi động. B. Đoạn A chứa vùng vận hành, đoạn B chứa vùng khởi động. C. Đoạn B chứa vùng vận hành, đoạn E chứa vùng khởi động. D. Đoạn CD chứa vùng vận hành, đoạn DE chứa vùng khởi động. Câu 17:. Các đồ thị hình 4 phản ánh về sự biến đổi hàm lượng ADN trong một tế bào. Hình 4 Đồ thị nào phản ánh sự biến đổi hàm lượng tương đối ADN ti thể trong quá trình nguyên phân? A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 18: Sơ đồ sau mô tả quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoải đã xảy ra ở rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn do hoạt động chặt phá rừng của con người. Quá trình này gồm các giai đoạn sau: Trong đó, mỗi kí hiệu (2), (3), (5) ứng với một trong các giai đoạn sau: (a) Trảng cỏ; (b) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng; (c) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kí hiệu (2) tương ứng với giai đoạn (c), kí hiệu (3) tương ứng với giai đoạn (b). B. Lưới thức ăn của quần xã ở giai đoạn (3) phức tạp hơn so với giai đoạn (1). C. Quá trình diễn thế được mô tả ở sơ đồ này là diễn thế sinh thái nguyên sinh. D. Nếu ở giai đoạn (5), rừng được trồng lại và bảo vệ thì độ đa dạng của quần xã này có thể tăng dần.
Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Dưa trên hình vẽ thí nghiệm minh họa hô hấp thực vật, mỗi nhận định sau đây Đúng hay Sai? a) Khí hút ra phía bên phải thí nghiệm là khí giàu 2CO b) Sau thí nghiệm, ống nghiệm bên phải nước vôi vẫn đục là do hạt hô hấp thải ra 2CO c) Dòng khí bên trái cung cấp vào bình chứa hạt nẩy mầm có nhiều 2CO . d) Khí hút ra bên phài bình chứa hạt là khí giàu 2CO mà nghèo 2O . Câu 2: Một nghiên cứu về ảnh hưởng của một loài cỏ (C) đến sinh khối của ba loài cỏ (A), (F) và (K). Loài (C) có khả năng tiết hóa chất ức chế sự sinh trưởng của các loài cỏ sống chung. Thí nghiệm được tiến hành như sau: Thí nghiệm 1: Gieo trồng riêng ba loài (A), (F) và (K). Thí nghiệm 2: Gieo trồng chung loài (C) với loài (A) hoặc với loài (F) hoặc với loài (K). Trong đó, số lượng hạt gieo ban đầu đều là 30 hạt/loài; tỉ lệ nảy mầm, sức sống và điều kiện chăm sóc là tương đồng nhau. Sau ba tháng kể từ khi gieo, tiến hành thu hoạch sinh khối mỗi loài ở các thí nghiệm, làm khô và cân; kết quả được thể hiện ở hình bên. Mỗi nhận định sau đây Đúng hay Sai? a) Khi sống riêng, loài (A) có khả năng sinh trưởng kém hơn loài (F) và loài (K). b) Mối quan hệ sinh thái giữa loài (C) với ba loài (A), (F) và (K) là quan hệ ức chế – cảm nhiễm. c) Khi sống chung với loài (C), tỉ lệ phần trăm lượng sinh khối giảm của loài (A) lớn hơn so với của loài (F), loài (K). d) Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là lớn nhất.