Content text 1. Chương 3 - Lí thuyết.doc
- Với một số dây dẫn đặc biệt: Xác định chiều đường sức từ bằng quy tắc nắm bàn tay phải. Dây dẫn thẳng rất dài Khung dây dẫn tròn Ống dây dẫn hình trụ dài Từ phổ Hình dạng đường sức từ Đường sức từ là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện. Tâm các đường sức là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn Đường sức từ là những đường cong đi qua mặt phẳng vòng dây; đi qua tâm của khung dây là đường thẳng. + Bên ngoài ống dây, dạng và sự phân bố đường sức từ giống như ở nam châm thẳng. + Bên trong ống dây, các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau, do đó là từ trường đều. Chiều đường sức từ Xác định theo quy tắc nắm tay phải: + Chiều ngón cái (choãi ra) chỉ chiều dòng điện. + Chiều khum của các ngón còn lại chỉ chiều của đường sức từ. Xác định theo quy tắc nắm tay phải: + Khum 4 ngón tay, chiều khum của 4 ngón chỉ chiều dòng điện. + Ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ. Xác định theo quy tắc nắm tay phải: + Khum 4 ngón tay, chiều khum của 4 ngón chỉ chiều dòng điện. + Ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ. - Tính chất của đường sức từ: + Qua mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức (duy nhất). + Các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. + Các đường sức là những đường cong kín, đi ra ở cực bắc và đi vào ở cực nam của một nam châm. + Nơi nào từ trường mạnh đường sức vẽ mau (dày), yếu thì vẽ thưa. - Từ trường đều: + Từ trường đều là từ trường có véc tơ cảm ứng từ B→ tại mọi điểm đều bằng nhau. + Từ trường đều có các đường sức từ là những đường song song và cách đều nhau. VD: Từ trường trong lòng nam cham chữ U có một phần là từ trường đều. BÀI: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN. CẢM ỨNG TỪ
2. Cảm ứng từ A. Định nghĩa: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ tại điểm đó. - Kí hiệu: B→ - Cảm ứng từ là đại lượng vectơ có: + Gốc: tại vị trí khảo sát. + Phương trùng với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đang xét. + Chiều từ cực Nam sang cực Bắc của kim nam châm (cùng chiều đường sức từ). + Có độ lớn: ..sin F B Il . B. Đơn vị của cảm ứng từ: Trong hệ SI, cảm ứng từ có đơn vị là Tesla (T): Tesla là cảm ứng từ khi dây dẫn mang dòng điện 1 A đặt vuông góc với đường sức từ của từ trường đều chịu tác dụng bởi lực từ có độ lớn 1 N trên 1 m chiều dài dây. 1 T=1 N/A.m hoặc 1 T=1 kg/A.s 2 . 3. Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt A. Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 7 2.10.I B r Trong đó: r là khoảng cách từ điểm đang xét đến dòng điện (m). Quy tắc nắm tay phải 1: Tay phải nắm lấy vòng dây sao cho ngón cái choãi ra là chiều dòng điện, khi đó các ngón tay chỉ hướng theo chiều của đường sức từ. B. Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn: Tại tâm vòng dây: 7 2.10.I B R Trong đó: R là bán kính của dòng điện tròn (m). Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì: 7 2.10.I BN R Quy tắc nắm tay phải 2: Tay phải nắm lấy vòng dây sao cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra là chiều của đường sức từ. C. Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong ống dây: 77 4.10..4.10..N BnII l Trong đó: n là mật độ ống dây (vòng/mét). N: số vòng của ống dây (vòng); l là chiều dài ống dây (m). - Chiều của đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải 2. 4. Nguyên lí chồng chất từ trường Nếu tại một điểm M có nhiều vectơ cảm ứng từ thì cảm ứng từ tổng hợp tại M là: 12...MBBB→→→ TỪ THÔNG 1. Khái niệm từ thông