PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST - HS.docx

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gene trên NST mà không làm thay đổi hình thái của NST? A. Đột biến đảo đoạn qua tâm động B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động. C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn. D. Đột biến gen và đột biến đảo đoạn. Câu 2. Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI.. Đây là dạng đột biến nào? A. Chuyển đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất đoạn. Câu 3. Ở ruồi giấm, đột biến …(1)…Bar trên nhiễm sắc thể giới tính X làm mắt lồi thành mắt dẹt. Cụm từ (1) là A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Câu 4. Ở người, đột biến …(1)…nhỏ mang gene mã hoá protein myelin trên cánh ngắn của nhiễm sắc thể số 17 gây rối loạn dây thần kinh ngoại vi (hộichứng Charcot-Marie-Tooth). Cụm từ (1) là A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn. Câu 5. Ở người, đột biến …(1)…vùng quanh tâm động của nhiễm sắc thể số 9 tạo ra các giao tử bất thường làm tăng nguy cơ sảy thai, các trường hợp có khả năng sống sẽ mắc các dị tật bẩm sinh. Cụm từ (1) là A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn. Câu 6. Ở người, đột biến …(1)… giữa nhiễm sắc thể số 9 và 22 gây bệnh bạch cầu dòng tuỷ mạn tính. Cụm từ (1) là A. đảo đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. chuyển đoạn tương hỗ. Câu 7. Hình dưới đây thể hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào? A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Câu 8. Hình dưới đây thể hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào? A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Câu 9. Hình dưới đây thể hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào? A. Đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn. Câu 10. Hình dưới đây thể hiện đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng nào? A. Đảo đoạn quanh tâm. B. Đảo đoạn ngoài tâm. C. Chuyển đoạn. D. Mất đoạn.

C. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử DNA. D. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở cả thực vật và cả động vật. Câu 20. Dạng đột biến nào sau đây có thể sẽ làm phát sinh các gene mới? A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến đảo đoạn NST. C. Đột biến lặp đoạn NST. D. Đột biến đa bội. Câu 21. Ở một loài có 4 dòng, các gene trên NST số 1 của mỗi dòng như sau: Dòng 1: ABCDEGHIK. Dòng 2: ABHGICDEK. Dòng 3: ABHGEDCIK. Dòng 4: AIGHBCDEK. Nếu từ dòng 1 đã phát sinh đột biến đảo đoạn để hình thành các dòng còn lại thì thứ tự phát sinh đột biến của các dòng nói trên là A. (1) → (3) → (2) → (4). B. (1) → (4) → (2) → (3). C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (1) → (3) → (4) → (2). Câu 22. Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pôlipeptit nằm trên cùng một nhiễm sắc thể như hình bên dưới. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?. A. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các phân tử mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T. B. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N. C. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì luôn có hại cho thể đột biến. D. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này. Câu 23. Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gene: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến, NST này có cấu trúc ABGEDCH. Đây là dạng đột biến A. lặp đoạn NST. B. mất đoạn NST. C. đảo đoạn NST. D. chuyển đoạn NST. Câu 24. Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gene, tạo điều kiện cho đột biến gene. B. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến. C. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến. D. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể. Câu 25. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểthường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là. A. mất đoạn. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn. Câu 26. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gene trên một nhiễm sắc thể? A. Lặp đoạn NST. B. Đảo đoạn NST. C. Mất đoạn NST. D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác. Câu 27. Sơ đồ sau minh hoạ cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào? (1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH (2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.