PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ SỐ 5.docx



a. Phản ứng (1) cho thấy H 2 CO 3 (CO 2 + H 2 O) có tính acid mạnh hơn dung dịch HCl. b. Muối sodium hydrogencarbonate ít tan trong nước và kém bền khi bị nung nóng. c. Phản ứng (3) nhằm thu hồi và tái sử dụng NH 3 . d. Trong phản ứng (2) khối lượng chất rắn giảm 45% sau khi nung (giả sử hiệu suất nung là 100%). PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho lá sắt vào dung dịch chứa các muối: AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaNO 3 . Có bao nhiêu trường hợp có xảy ra phản ứng? Câu 2. Cho khối lượng riêng của một số kim loại sau: Li (0,53 g/cm 3 ), Na (0,97g/cm 3 ), Al (2,70 g/cm 3 ), Fe (7,87 g/cm 3 ), Cu (8,94 g/cm 3 ), K (0,86 g/cm 3 ), Mg (1,74 g/cm 3 ). Trong các kim loại trên có bao nhiêu kim loại thuộc loại kim loại nhẹ? Câu 3. Cho dãy các nguyên tố: Mg, K, Fe, Na, Al và Cs. Có bao nhiêu nguyên tố thuộc nhóm IA? Câu 4. Nhôm (Al) là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất, Nhôm được sử dụng để chỉ tạo hợp kim nhẹ, bền, được dùng trong kĩ thuật hàng không, trong xây dựng và làm nội thất. Nhôm có số hiệu nguyên tử là 13 và 30 /AlAlE = –1,68V. Cho các phát biểu sau: (l) Nhôm và đồ vật làm bằng nhôm dễ bị ăn mòn trong không khí ẩm. (2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al có 1 electron ở lớp ngoài cùng. (3) Nhôm phản ứng được với nước ngay ở điều kiện chuẩn. (4) Nhôm có tính khử mạnh hơn Mg (biết 2 0 /MgMgE = –2,36V). (5) Trong vỏ Trái Đất, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 1234, 25,…). Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm: (1) Đốt dây nhôm trong bình khí oxygen. (2) Cho đinh thép sạch vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. (3) Cho lá Al vào dung dịch CuSO 4 . (4) Nối dây nhôm và dây đồng rồi để trong không khí. Liệt kê những thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá theo số thứ tự tăng dần. Câu 6. Ở 20 o C, độ tan của NaCl trong nước là 35,9 g trong 100 g nước. Ở nhiệt độ này, dung dịch NaCl bão hòa có nồng độ a%. Giá trị của a là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười). PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Giải thích tại sao NaHCO 3  được dùng làm bột nở. Câu 2. Giả sử có một đoạn sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối thêm một đoạn dây nhôm. Sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ tiếp xúc của hai kim loại? Giải thích? Câu 3. Trong công nghiệp, aluminium được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2 O 3 (được tinh chế từ quặng bauxite). Từ 1 tấn quặng bauxite có thể điều chế được bao nhiêu kg aluminium. Biết rằng quặng bauxite chứa 60% Al 2 O 3 .2H 2 O và hiệu suất chung của toàn bộ quá trình là 80%. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl 2  và O 2 . Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và số mol hỗn hợp khí đã phản ứng là 0,125 mol. Xác định kim loại M. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 12 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C D D B A B D B B B D B D Phần II (3 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 2 a Đ 3 a S b S b S b Đ c Đ c S c Đ d S d Đ d S Phần III (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 2 5 3 35 234 26,4 Phần IV (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1. NaHCO 3  được dùng làm bột nở do ở nhiệt độ cao, NaHCO 3  phân huỷ sinh ra khí, khí thoát ra làm cho bánh phồng, xốp. Câu 2. Hiện tượng Al bị ăn mòn điện hóa. Trong không khí ẩm sẽ tạo ra pin Al-Cu + Tại cathode (Cu): 1/2O 2 + H 2 O + 2e  2OH - + Tại anode (Al): Al  Al 3+ + 3e Ion Al 3+ tác dụng với OH - tạo Al 2 O 3 .nH 2 O. Chỗ đầu nhôm tiếp xúc với Cu có hiện tượng phồng rộp. Câu 3. AlO.2HOAlAlO.2HO 232232 Al 200 1000.60%600kgn2 23 200 m.27.80%187,8 mn 3kg 23   Câu 4. ClOCl 222 ClOO 222 71n32n11,53,6n0,1mol nn0,125n0,025mol      BT e: MClOM22 3,6 2n2n4nn0,15molM24(Mg) 0,15 .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.