PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI 3 - SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG -NV8 CTST.docx

1 BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (Văn bản nghị luận) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - Phân biệt được bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. - Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản; phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn để của xã hội đương đại. - Nhận biết được nghĩa một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt đó. - Viết được ván bàn nghị luận vể một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn để và ý kiến (đổng tình hay phàn đối) của người viết vể vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Trình bày được ý kiến vể một vấn để xã hội. 1.2. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng gtiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra. 2. Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV; Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu; Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nội dung: HS lắng nghe yêu cầu, Suy nghĩ cá nhân Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS theo dõi video “Phim thiên nhiên HD: Giai điệu tình yêu” và chia sẻ cảm xúc của mình sau khi xem những hình ảnh trong video. - Cảm xúc của HS: + Thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên… Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS
2 Báo cáo/ Thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới A ĐỌC: TRI THỨC NGỮ VĂN Mục tiêu: Phân biệt được bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày theo cặp đôi kết quả mà HS đã chuẩn bị ở nhà theo thẻ thông tin đã giao, để hệ thống tri thức thể loại . Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ (1) - GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho các nhóm theo phiếu học tập sau: (thẻ thông tin) HS 1 Câu 1.Hãy nêu khái niệm luận đề, luận điểm trong văn nghị luận? HS 2 Câu 2. Em hiểu thế nào về Bằng chứng khách quan ?Cho ví dụ. HS 3 Câu 3. Ý kiến, đánh giá chủ quan là như thế nào?. HS 4 Câu 4. Mối quan hệ Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn nghị luận? A. A. Tri thức Ngữ văn: Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận Luận đề là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản nghị luận. Luận điểm là những ý kiến thể hiện quan điêm của người viết về luận đề. Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể hiện bằng luận điểm và làm sáng tỏ bằng lí lẽ, bằng chứng. Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn nghị luận Bằng chứng khách quan là những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế. Ý kiến, đánh giá chủ quan là những nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chủ quan của người viết, thường ít có cơ sở để kiểm chứng. Do vậy, để giảm tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa ra được các bằng Thực hiện nvụ Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo cặp đôi. Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân. - GV theo dõi, quan sát HS
3 chứng khách quan. Để làm nên sức thuyết phục cho văn bản nghị luận, những ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết cần dựa trên cơ sở các bằng chứng khách quan. Do đó, việc nhận ra bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận giúp người đọc kiểm chứng được tính đúng, sai của các lập luận; lí giải được sức thuyết phục, tác động của văn bản. HS BC - Yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu. Kết luận Nhận định - GV nhận xét câu trả lời (trong quá trình hướng dẫn HS chốt đáp án trong trò chơi, giáo viên cần giải thích cho học sinh về hình ảnh trong thơ, thông điệp, vần, nhịp trong thơ…) và chốt kiến thức. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ - Phiếu học tập. 2. Học liệu - Tri thức ngữ văn - Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học “Phim thiên nhiên” III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học b. Nội dung: GV yêu cầu HS cùng theo dõi video theo đường link sau: https://www.youtube.com/watch?v=NqdLJUrHZCc và chia sẻ cảm nghĩ. - Có phải sự sống của muôn loài đều thiêng liêng và đáng quý? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS theo dõi video “Phim thiên nhiên và chia sẻ cảm xúc của mình và trả lời câu hỏi sau khi xem những hình ảnh trong video. - Cảm xúc của HS: + Thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên… - Có phải sự sống của muôn loài đều thiêng Thực - HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá
4 liêng và đáng quý? - Sự sống của mỗi loài đều có ý nghĩa, có giá trị, và khi chúng ta biết trân trọng sự sống của thiên nhiên, cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn. hiện nhiệm vụ nhân và trả lời câu hỏi GV theo dõi, quan sát HS Báo cáo/ Thảo luận - Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân Kết luận/ nhận định - GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.Hoạt động giới thiệu tri thức mới. a. Mục tiêu: - b. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm kết quả mà nhóm đã chuẩn bị ở nhà theo phiếu học tập đã giao, c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển giao nhiệm vụ (1)- GV tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi tìm hiểu chủ đề, thể loại, các văn bản trong chủ đề (2) GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho các nhóm theo phiếu học tập sau: Nhóm 1 Câu 1. Nêu đặc điểm của văn nghị luận Nhóm 2 Câu 2. Nêu mối quan hệ giữa ý kiến lí lẽ, bằng chứng trong văn nghị luận Nhóm 3 Câu 3. Thế nào là luận đề, luận điểm Nhóm 4 Câu 4. Phân Biệt bằng chứng khách quan và ý kiến đánh giá chủ quan của người viết trong văn nghị luận  Tri thức đọc hiểu - Đặc điểm của văn nghị luận: + Là loại văn bản có mục đích thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với ý kiến của mình về một vấn đề nào đó. + Người viết trình bày ý kiến của mình về một vấn đề, sau đó sử dụng lí lẽ bàng chứng để củng cố ý kiến. - Mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng + Ý kiến là những nhận xét thường mang tính khẳng định hoặc phủ định. + Lí lẽ: Là cơ sở làm rõ Thực hiện Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo nhóm. Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.