PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 4.3. PHẦN 3 - SINH HỌC.docx

H S A ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Phần thi thứ ba: KHOA HỌC hoặc TIẾNG ANH (Lựa chọn 3 trong 5 chủ đề dưới đây) Thời gian làm bài: 60 phút Tổng điểm phần thi Khoa học: 50 điểm H S A hoặc Tiếng Anh (dành xét tuyển khối ngành ngoại ngữ) Thời gian hoàn thành phần thi Tiếng Anh: 60 phút Tổng điểm phần thi Tiếng Anh: 50 điểm

H S A C. Loài 2 và loài 3 xảy ra sự cạnh tranh khốc liệt hơn cả loài 1 và loài 2. D. Chỉ xảy ra cạnh tranh giữa loài 1 và loài 3. Câu 303: Khi nhiệt độ môi trường khoảng 13 0 C, thì sức sống của 3 loài sinh vật trên như thế nào? A. Loài 2 có sức sống tốt nhất. B. Loài 1 có sức sống tốt nhất, loài 2 có sức sống kém và loài 3 không sống sót. C. Loài 3 có sức sống tốt nhất, loài 1 và loài 2 có sức sống kém hơn. D. Loài 2 có sức sống tốt nhất, loài 1 có sức sống kém và loài 3 không sống sót. Câu 304: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào đạt cực đại tại: A. Pha cân bằng. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng và cuối pha lũy thừa. D. Cuối pha cân bằng và cuối pha lũy thừa. Câu 305: Khi nói về điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên có các phát biểu sau: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene trong quần thể. Chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hóa, giao phối không ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa. Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gene của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không. Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang các kiểu gene quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến nghèo vốn gene, giảm sự đa dạng di truyền. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gene theo hướng tăng dần các kiểu gene
H S A đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gene dị hợp còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường. Có những phát biểu nào sai:  A. (2), (4), (5). B. (1), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (3). Câu 306: Một số hiện tượng như mưa, lũ, chặt phá rừng,... có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như Nitrogene (N), Phosphorus (P), Calcium (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố carbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của hệ sinh thái. Đó là do: A. Thực vật có thể tạo ra carbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời. B. Các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn carbon có nguồn gốc từ không khí. C. Các loài nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả carbon từ môi trường. D. Lượng carbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể. Câu 307: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.