Content text 02_Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có R - ĐẶNG VIỆT HÙNG.Image.Marked.pdf
Ví dụ 2 [ĐVH]: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12 V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện mạch chính Is = 10 A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4 A. Tìm R1, R2. Lời giải: Điện trở tương đương của đoạn mạch khi : [R1 // R2]: Rss = (1) 1 2 1 2 ss R R U 12 1,2 R R I 10 [R1 nt R2]: Rn = R1 + R2 = (2) nt U 12 5 I 2, 4 Thay (2) vào (1) ta được: R1R2 = 1,2.5 = 6 (3) Từ (2) suy ra: R2 = 5 – R1 (4) Thay (4) vào (3) ta được: R1.(5 – R1) = 6 2 1 2 1 1 1 2 R 3 R 2 R 5R 6 0 R 2 R 3 Vậy có hai giá trị của R1 và R2 là (R1 = 3 Ω; R2 = 2 Ω) hoặc (R1 = 2 Ω; R2 = 3 Ω). Ví dụ 3 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 12 , R2 = 15 , R3 = 5 , cường độ qua mạch chính I = 2 A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở. Lời giải: R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20 R AB = 1 2 1 2 R R 12.20 7,5 R R 12 20 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB: UAB = IRAB = 2.7,5 = 15V. Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2, R3 lần lượt là: I1 = I2 = I3 = AB 1 U 15 1,25A; R 12 AB 23 U 15 0,75A. R 20 Ví dụ 4 [ĐVH]: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết Ω, = 6 Ω, = 3 Ω, = 10 Ω, R1 R2 4 R3 R4 R5 = 24 V. Tính cường độ dòng điện qua điện trở . UAB R2 Lời giải: R23 R2 R3 4 6 10 Ω; 235 23 5 Ω; Ω 23 5 R R 10.10 R 5 R R 10 10 Rtd R1 R235 R4 4 5 3 12 Cường độ dòng điện trong mạch chính là A = AB c c U 24 I 2 R 12 235 I V = U235 235 235 I R 2.5 10 U23 A = . Vậy cường độ dòng điện qua điện trở là 1 A. 23 23 23 U 10 I 1 R 10 2 I R2 Ví dụ 5 [ĐVH]: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = R3 = 3 , R2 = 2 , R4 = 1 , R5 = 4 , cường độ qua mạch chính I = 3A. Tìm: a) UAB. b) hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.