PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC (BẢN HS FORM 2025).docx

CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 3 A. PHẦN LÍ THUYẾT 3 BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 3 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 3 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 6 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 6 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 11 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 17 BÀI 2. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC 20 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 20 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 22 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (sự điện li) 22 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (thuyết acid – base, sự thủy phân của các ion) 25 2.3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (khái niệm về pH) 27 2.4. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chuẩn độ acid – base) 29 2.5. Trắc nghiệm đúng – sai 31 2.6. Trắc nghiệm trả lời ngắn 36 B. BÀI TẬP PHÂN DẠNG 37 1. DẠNG 1: BÀI TẬP HẰNG SỐ CÂN BẰNG 37 1.1. Phương pháp 37 1.2. Bài tập vận dụng 37 2. DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI MẠNH 42 2.1. Phương pháp 42 2.2. Bài tập vận dụng 43 3. DẠNG 3: BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN 44 3.1. Phương pháp 44 3.2. Bài tập vận dụng 44 4. DẠNG 4: GIẢI TOÁN DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN 45 4.1. Phương pháp 45 4.2. Bài tập vận dụng 45 5. DẠNG 5: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 46 5.1. Phương pháp 46 5.2. Bài tập vận dụng 46 6. DẠNG 6: BÀI TẬP TÍNH pH CỦA CÁC DUNG DỊCH ACID – BASE MẠNH 49 6.1. Phương pháp 49 6.2. Bài tập vận dụng 49 7. DẠNG 7: BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE 53
7.1. Phương pháp 53 7.2. Bài tập vận dụng 53 C. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 57 1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (28 CÂU) 57 1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 57 1.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 58 1.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 58 2. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (28 CÂU) 59 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 60 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 60 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 62
CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC A. PHẦN LÍ THUYẾT BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 1.1. Phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch 1.1.1. Phản ứng một chiều Xét phản ứng đốt cháy khí methane trong khí oxygen: CH 4 + O 2 ot CO 2 + 2H 2 O Trong điều kiện xác định, phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm mà sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu, gọi là phản ứng một chiều. Trong PTHH của phản ứng một chiều, người ta dùng kí hiệu (  ) chỉ chiều phản ứng. 1.1.2. Phản ứng thuận nghịch Ở điều kiện thường, Cl 2 phản ứng với H 2 O tạo thành HCl và HClO, đồng thời HCl và HClO sinh ra cũng tác dụng được với nhau tạo lại Cl 2 và H 2 O Cl 2 (g) + H 2 O(l) ⇀ ↽ HCl(aq) + HClO(aq) Trong cùng điều kiện xác định, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau được gọi là phản ứng thuận nghịch. Trong PTHH của phản ứng thuận nghịch người ta dùng kí hiệu hai nửa mũi tên ngược chiều ( ⇀ ↽ ): chiều từ trái sang phải là chiều thuận, chiều từ phải sang trái là chiều nghịch. 1.2. Cân bằng hóa học 1.2.1. Trạng thái cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch: H 2 (g) + I 2 (g) ⇀ ↽ 2HI(g) Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và nghịch theo thời gian Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng động, các chất tham gia phản ứng liên tục phản ứng với nhau để tạo thành sản phẩm và các chất sản phẩm cũng liên tục phản ứng với nhau để tạo thành các chất đầu nhưng tốc độ bằng nhau nên ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. 1.2.2. Hằng số cân bằng a. Biểu thức của hằng số cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB ⇀ ↽ cC + dD Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng được xác định theo biểu thức: cd ab [C].[D] = [A].[B]CK
Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng; a, b, c, d là hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng. Thực nghiệm cho thấy: Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch chỉ phụ thuộc nhiệt độ và bản chất của phản ứng. Đối với các phản ứng có chất rắn tham gia, không biểu diễn nồng độ của chất rắn trong biểu thức hằng số cân bằng. Ví dụ: C(s) + CO 2 (g) ⇀ ↽ 2CO(g) 2 2 [CO] = [CO]CK b. Ý nghĩa của hằng số cân bằng Hằng số cân bằng K C phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ. Biểu thức hằng số cân bằng cd ab [C].[D] = [A].[B]CK cho thấy: K C càng lớn thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lạ, K C càng nhỏ thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn. 1.2.3. Sự dịch chuyển cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác. a. Ảnh hưởng của nhiệt độ Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng 2NO 2 (g, nâu đỏ) ⇀ ↽ N 2 O 4 (g, không màu) or298H < 0 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng 2NO 2 (g) ⇀ ↽ N 2 O 4 (g) Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng CH 3 COONa + H 2 O ⇀ ↽ CH 3 COOH + NaOH or298H > 0 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng CH 3 COONa + H 2 O ⇀ ↽ CH 3 COOH + NaOH Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ. Ngược lạ, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt độ. b. Ảnh hưởng của nồng độ Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng: CH 3 COONa + H 2 O ⇀ ↽ CH 3 COOH + NaOH

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.