PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chuyên đề 30 - Xác định chất và viết chuỗi phương trình hóa học - Tường.docx

Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Tường Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 1 Chuyên Đề 30: Xác định chất và viết chuỗi phương trình hóa học – Nguyễn Thị Tường - TP Hồ Chí Minh Phần A: Lí Thuyết 1. Sơ đồ quan hệ các hợp chất vô cơ 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại a) Đi từ trái qua phải, mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dần K>Ba>Ca>Na > Mg > Al > Mn > Zn>Cr>Fe > Ni > Sn > Pb (H) >Cu > Ag > Pt > Au b) Các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học thì đẩy được H ra khỏi acid (HCl, H 2 SO 4 loãng). Ví dụ: Cu, Ag, Pt, Au đều không phản ứng được với acid HCl, H 2 SO 4 loãng vì đứng sau H. Các kim loại Fe, Ni, Sn, Pb... đều phản ứng được với dung dịch acid HCl, H 2 SO 4 loãng tạo muối và giải phóng khí H 2 . Fe+2HCl→ FeCl 2 + H 2 Fe+H 2 SO 4 (loãng)→ FeSO 4 + H 2 c) Các kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt động hoá học phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H 2 . K, Ba, Ca, Na, Li, Rb, Cs, Sr đều tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm tương ứng và giải phóng khí khí hydrogen: 2K+2H 2 O→2KOH + H 2

Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Tường Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 3 MgCO 3 ot MgO + CO 2 Muối carbonate của kim loại sau Cu khi bị phân hủy tạo thành: Kim loại + O 2 + CO 2 b) Nhiệt phân muối hydrogen carbonate (-HCO 3 ) NaHCO 3 0t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 0t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 0t BaCO 3 + CO 2 + H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 0t MgCO 3 + CO 2 + H 2 O 2KHCO 3 0t K 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O c) Nhiệt phân muối nitrate ( -NO 3 ) 2M(NO 3 ) n 0t 2M(NO 2 )n + nO 2 ( M: trước Mg) 4M(NO 3 ) n → 2M 2 O n + 4nNO 2 + nO 2 ( M: từ Mg đến Cu) 2M(NO 3 ) n → 2M + nNO 2 + nO 2 ( M: từ sau Cu) d) Nhiệt phân muối sulfite ( = SO 3 ) NaHSO 3 0t Na 2 SO 3 + SO 2 + H 2 O e) Nhiệt phân muối sulfate ( = SO 4 ) 2CuSO 4 ot 2CuO + 2SO 2 + O 2 ( Muối sulfate của kim loại từ Mg đến Cu thì sản phẩm oxide base + SO 2 + O 2 ) Ag 2 SO 4 ot 2Ag + SO 2 + O 2 ( Muối sulfate của kim loại từ sau Cu thì sản phẩm kim loại + SO 2 + O 2 ) f) Nhiệt phân muối ammonium ( -NH 4 ) Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3. Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O. NH 4 Cl 0t NH 3 + HCl NH 4 HCO 3 0t NH 3 + CO 2 + H 2 O NH 4 NO 3 0t N 2 O + 2H 2 O 2NH 4 NO 3 2N 2 + O 2 + 4H 2 O NH 4 NO 2 0t N 2 + 2H 2 O g) Nhiệt phân muối hydrogen sulfate (-HSO 4 ) 4. Một số lưu ý và một số phản ứng quan trọng cần nhớ. * OH - + HCO 3 - → CO 3 2- + H 2 O NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O NaHCO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + NaOH + H 2 O 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH CaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH CaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O * H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O HCl + NaHCO 3 →NaCl + CO 2 + H 2 O KHSO 4 + NaHCO 3 → K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O KHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → K 2 SO 4 + BaSO 4 + CO 2 + H 2 O * Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 OH - dư + Al(OH) 3 → Al(OH) 4 - ( hay AlO - 2 + 2 H 2 O )
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Thị Tường Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 4 Al 3+ +3 NH 3 + 3 H 2 O→3 NH 4 + + Al(OH) 3 AlO - 2 + chất có tính acid → Al(OH) 3 NaAlO 2 + HCl + H 2 O → Al(OH) 3 + NaCl ( chú ý: HCl dư hòa tan kết tủa) NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O → Al(OH) 3 + NaHCO 3 3NaAlO 2 + AlCl 3 + 6H 2 O → 4Al(OH) 3 + NaCl NaAlO 2 + FeCl 3 + H 2 O → Al(OH) 3 + Fe(OH) 3 + NaCl NaAlO 2 + NH 4 Cl + H 2 O →Al(OH) 3 + NH 3 + NaCl * Fe 2+ + Ag + → Fe 3+ + Ag 3 Fe 2+ + 4 H + + NO 3 - → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O Al 3+ + CO 3 2- + H 2 O→ Al(OH) 3 + CO 2 Al 3+ + HCO 3 - + H 2 O→ Al(OH) 3 + CO 2 Al 3+ + S 2- + H 2 O→ Al(OH) 3 + H 2 S AlCl 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O → Al(OH) 3 + CO 2 + NaCl AlCl 3 + K 2 S + H 2 O → Al(OH) 3 + H 2 S + KCl * Fe 3+ + H 2 S→ Fe 2+ + H + + S Fe 3+ + S 2- → FeS + S Fe 3+ + I - → Fe 2+ + I 2 FeCl 3 + H 2 S→ FeCl 2 + HCl + S FeCl 3 + KI → FeCl 2 + KCl + I 2 Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng (mỗi dạng tối thiểu 10 câu) Dạng 1: Sơ đồ chuyển hóa cho biết đầy đủ các CTHH của chất. a. Phương pháp: - Bước 1: Phân loại các chất cho trong sơ đồ chuyển hóa - Bước 2: Chọn tính chất hóa học thích hợp để chuyển các chất ở gốc mũi tên thành chất ở ngọn mũi tên. - Bước 3: Viết các phương trình hóa học (mỗi mũi tên viết 1 PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). b. Ví dụ minh họa (chỉ cần giải mẫu 1 hoặc 2 câu): Ví dụ. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau, kèm theo điều kiện ( nếu có) FeCl 3 (1) FeCl 2 (2) FeCl 3 (3) Fe (4) Fe(NO 3 ) 2 (5) Fe(NO 3 ) 3 (6) Fe 2 O 3 Hướng dẫn giải (1) 2FeCl 3 + Fe  3FeCl 2 (2) 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3 (3) 2FeCl 3 + 3Mg  3MgCl 2 + 2Fe (4) Fe + Cu(NO 3 ) 2  Fe(NO 3 ) 2 + Cu (5) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag (6) 4Fe(NO 3 ) 3 0t 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 c. Bài tập giải chi tiết Câu 1: Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ sau( ghi rõ điều kiện nếu có ).

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.