Content text 4033. Sở Bình Phước.pdf
Câu 13: Một khung dây dẫn có N vòng dây, mỗi vòng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với hướng của các đường sức từ một góc $\alpha$. Từ thông qua khung dây được xác định bằng hệ thức nào sau đây? A. = N.B.S. tan . B. = N.B.S. cot . C. = N.B.S. sin . D. = N.B.S. cos . Câu 14: Xét một lượng khí xác định trong một bình kín. Nhận định nào sau đây sai khi nói về lượng khí đó? A. Tốc độ chuyển động của các phân tử khí luôn bằng nhau. B. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất. C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. D. Lượng khí chiếm đầy thể tích trong bình chứa. Câu 15: Gọi 8 c 3.10 m / s = là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức Einstein về mối liên hệ giữa khối lượng m và năng lượng E là A. E m.c = . B. 2 E m= .c. C. 2 E m c = . D. 2 E m / c = . Câu 16: Một đoạn dây dẫn thẳng dài L đặt vuông góc với các đường sức của từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B . Cho dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua đoạn dây dẫn thì lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. I L F B = . B. F B I L = . . . C. B F I.L = . D. B I. F L = . Câu 17: Công thức liên hệ giữa áp suất p của chất khí tác dụng lên thành bình với mật độ phân tử khí và động năng trung bình Ed của phân tử là A. d 2 p E 3 = . B. d 2 p N E 3 = . C. d p E = . D. d 1 p E 3 = . Câu 18: Một chất phóng xạ có số hạt nhân ban đầu là N0 . Sau khoảng thời gian bằng 2 chu kì bán rã, số hạt nhân của chất phóng xạ này đã bị phân rã là A. 0 1 N 4 . B. 0 2 N 3 . C. 0 1 N 2 . D. 0 3 N 4 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Khi cho hai vật tiếp xúc với nhau thì a) nhiệt lượng luôn tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. b) hai vật không trao đổi nhiệt với nhau nếu khối lượng của chúng bằng nhau. c) nhiệt lượng luôn tự truyền từ vật có nội năng lớn hơn sang vật có nội năng nhỏ hơn. d) hai vật không trao đổi nhiệt với nhau nếu nhiệt độ của chúng bằng nhau. Câu 2: Một nhóm học sinh sử dụng bộ thí nghiệm như hình bên để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ 27 C . Lúc đầu, nhóm học sinh dãn khí trong xilanh bằng cách kéo pit-tông thật chậm (nhiệt độ khối khí coi như không đổi) đồng thời ghi lại giá trị thể tích, giá trị áp suất khí và thu được kết quả như bảng bên. a) Với bộ dụng cụ thí nghiệm trên nếu nén khí trong xilanh thì số chi của áp kế tăng. b) Kết quả thí nghiệm cho thấy áp suất chất khí ti lệ nghịch với thể tích của nó. c) Sử dụng bộ thí nghiệm như hình trên cũng có thể kiểm chứng được định luật Charles. d) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm là 4 8.10 mol − . Câu 3: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo độ lớn cảm ứng từ giữa hai cực của một nam châm (như hình bên). Nam châm được đặt cố định trên cân điện tử. Đoạn dây đồng PQ nằm ngang có dạng một thanh cứng, thẳng được giữ cố định và vuông góc với các đường sức từ giữa cực bắc (N) và cực nam (S) của nam châm. Một phần đoạn dây PQ có chiều dài 0,1 m nằm trong vùng từ trường của nam châm. Hai đầu P,Q của đoạn dây được nối với một nguồn điện một chiều không đổi. Coi từ trường trong lòng nam châm nơi đặt đoạn dây là đều và lực từ tác dụng lên phần dây PQ ở bên
ngoài nam châm là không đáng kể. Nhóm học sinh điều chỉnh cường độ dòng điện I chạy qua dây PQ , ghi lại số chỉ m của cân và vẽ đồ thị m theo I như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, nhóm học sinh dùng thước đo góc và xác định được góc 25 = . Lấy 2 g 9,8 m / s = . a) Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua dây PQ, số chỉ của cân thay đổi. Điều này chứng tỏ có lực từ tác dụng lên nam châm. b) Dòng điện chạy qua dây PQ có chiều từ P đến Q . c) Độ lớn cảm ứng từ giữa hai cực của nam châm là 45,7mT (kết quả được làm tròn đến chũ số hàng phần muoời). d) Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn PQ được đo bằng số chỉ của cân điện tử.. Câu 4: Dược chất phóng xạ FDG có thành phần là đồng vị 18 9 F với chu kỳ bán rã 110 phút, được sử dụng trong chụp ảnh cắt lớp PET. Một bệnh nhân được bác sĩ chi định tiêm dược chất phóng xạ FDG vào lúc 8 giờ sáng với liều tiêm có độ phóng xạ là 10 mCi . Vào lúc 7 giờ sáng, một kỹ thuật viên chuẩn bị một liều FDG để tiêm cho bệnh nhân theo chi định của bác sĩ. a) Hằng số phóng xạ của 18 9 F là 4 1 1,05.10 s − − . b) Lúc 7 giờ sáng, kỹ thuật viên phải chuẩn bị liều tiêm có độ phóng xạ bằng 14,6mCi (làm tròn kết quả đến chũ số hàng phần muoời). c) Sau 5 giờ tiêm, lượng dược chất phóng xạ FDG còn lại trong cơ thể bệnh nhân bằng 15,1% so với lúc tiêm. d) Do bệnh nhân đến muộn (lúc 10 giờ sáng), bác sĩ phải dời lịch tiêm đến 11 giờ sáng cùng ngày. Đồng thời, bác sĩ yêu cầu kỹ thuật viên chuẩn bị một liều tiêm mới có độ phóng xạ 14,6mCi (làm tròn kết quả đến chũ số hàng phần muoời). PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Trong y học, đồng vị phóng xạ 131 53 I dùng trong điều trị ung thư tuyến giáp có chu kì bán rã 8 ngày. Theo liệu trình điều trị của mình, một bệnh nhân nhận một liều thuốc chứa 131 53 50mg I . Độ phóng xạ trong liều thuốc trên khi vừa mới nhận là 14 x 10 Bq . Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến chũ số hàng phần muời). Câu 2: Một khối khí lí tưởng biến đổi trạng thái như đồ thị dưới đây. Ở trạng thái (1), khối khí có nhiệt độ 27 C . Nhiệt độ ở trạng thái (3) là bao nhiêu C (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 3: Máy đun nước nóng tự động có công suất định mức 2 kW . Nước được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng 30 lít/giờ. Cho nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là c 4180 J / (kg.K) = và 3 =1000 kg / m . Nếu nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 20 C thì nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt là bao nhiêu C khi máy hoạt động đúng công suất định mức? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. (Làm tròn kết quả đến chũ số hàng phần mười).