Content text 4_KNTT_K12_Bài 15_Công pháp quốc tế về dân cư.doc
Trang 1/10 - Mã đề thi 570 Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không phải là bộ phận của lãnh thổ quốc gia? A. Vùng trời. B. Vùng vũ trụ. C. Vùng nước. D. Vùng đất. Câu 2: Lãnh thổ quốc gia được giới hạn bởi A. đường biên giới quốc gia. B. đường giới tuyến quốc gia. C. các nước có tiềm lực lớn. D. ý chí của nhà lãnh đạo. Câu 3: Tổng hợp những người sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của quốc gia, chịu sự quản là bằng pháp luật của nhà nước ở quốc gia đó được gọi là A. dân cư địa phương. B. dân cư quốc gia. C. dân số thổ cư. D. dân số nội địa. Câu 4: Người nước ngoài được hưởng các ưu đãi mà ngay cả công dân nước sở tại cũng không được hưởng (được quy định tại các Công ước quốc tế về quan hệ ngoại giao và lãnh sự) thuộc chế độ ưu đãi nào dưới đây? A. Chế độ đã ngộ tối huệ quốc. B. Chế độ với người đa quốc tịch. C. Chế độ đãi ngộ đặc biệt. D. Chế độ đãi ngộ quốc gia. Câu 5: Với lãnh thổ của mình, quốc gia có chủ quyền tuyệt đối, tối cao đối với lãnh thổ của mình, thực hiện quyền tài phán đối với người và tài sản trên lãnh thổ của mình là biểu hiện ở phương diện nào dưới đây? A. Tinh thần. B. Chính trị. C. Vật chất. D. Quyền lực. Câu 6: Các bộ phận của dân cư của quốc gia có chế độ pháp lý riêng, phụ thuộc vào A. quy định pháp luật của mỗi quốc gia. B. thành phần và địa vị xã hội. C. tín ngưỡng và tôn giáo lựa chọn. D. nguồn gốc xuất thân của người dân. Câu 7: Với lãnh thổ của mình, các quốc gia là chủ duy nhất sở hữu toàn bộ tài nguyên trong lãnh thổ của mình là biểu hiện ở phương diện nào dưới đây? A. Vật chất. B. Tinh thần. C. Chính trị. D. Quyền lực. Câu 8: Theo quy định của Công ước Luật biển năm 1982, trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, các quốc gia ven biển không được thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Thăm dò khai thác tài nguyên. B. Nghiên cứu khoa học về biển. C. Thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường D. Thực hiện quyền tài phán với nước khác. Câu 9: Vùng biển nào dưới đây mà các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ giống như trên đất liền? A. Vùng thềm lục địa. B. Vùng nội thủy. C. Vùng lãnh hải. D. Vùng tiếp lãnh hải. Câu 10: Vùng lãnh thổ mà các quốc gia có quyền sử dụng vào mục đích hòa bình và phát triển đã được quy định trong công ước quốc tế được gọi là A. vùng không có chủ quyền. B. lãnh thổ quốc tế. C. vùng lãnh thổ tranh chấp. D. lãnh thổ quốc gia. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đùng khi nói về khái niệm dân cư? A. Dân cư bao gồm công dân nước sở tại và người không quốc tịch sinh sống trong lãnh thổ của một quốc gia B. Dân cư bao gồm công dân nước sở tại và công dân nước ngoài sinh sống trong lãnh thổ của một quốc gia. C. Dân cư là tập hợp tất cả những người sinh sống trong lãnh thổ của một quốc gia. D. Dân cư là tập hợp tất cả những công dân sinh sống trong lãnh thổ của một quốc gia. Câu 12: Đường biên giới quốc gia nào dưới đây được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ? A. Biên giới trên bộ. B. Biên giới trên không. C. Biên giới trên mạng. D. Biên giới trên biển.
Trang 2/10 - Mã đề thi 570 Câu 13: Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ được thể hiện ở hai phương diện cơ bản nào sau đây? A. Tài nguyên và khoáng sản. B. Con người và tài sản. C. Quyền lực và vật chất. D. Kinh tế và chính trị. Câu 14: Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, chế độ đãi ngộ tối huệ quốc được áp dụng đối với bộ phận dân cư nào dưới đây? A. Công dân người nước ngoài. B. Người mang hai quốc tịch. C. Công dân của nước sở tại. D. Người không có quốc tịch. Câu 15: Vùng nước nằm tiếp liền với bờ biển là vùng A. thềm lục địa. B. lãnh hải. C. nội thủy. D. đặc quyền kinh tế. Câu 16: Lãnh thổ quốc gia bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và A. vùng quốc tế. B. vùng lòng đất. C. không gian bắc cực. D. không gian vũ trụ. Câu 17: Theo công cước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình chiều rộng này không vượt quá A. 22 hải lý. B. 11 hải lý. C. 12 hải lý. D. 10 hải lý. Câu 18: Theo quy định của luật pháp quốc tế, vùng biển nào dưới đây là vùng biển thuộc chủ quyền của các quốc gia ven biển? A. Vùng đặc quyền kinh tế. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Vùng lãnh hải. D. Thềm lục địa. Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với vùng tiếp giáp lãnh hải? A. Khai thác tài nguyên trong lãnh hải. B. Thu phí đối với tàu thuyền nước ngoài. C. Ngăn ngừa hành vi vi phạm hàng hải. D. Cấp phép đi lại cho tàu nước ngoài Câu 20: Những vùng biển nào dưới đây thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển? A. Nội thuỷ và lãnh hải. B. Tất cả các vùng biển. C. Các vùng biển ngoài bờ biển. D. Các vùng biển tàu thuyền đi lại. Câu 21: Theo quy định của Công ước Luật biển năm 1982, trong vùng đặc quyền kinh tế của mình, các quốc gia ven biển không được thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Hướng dẫn tàu thuyền các nước đi lại. b. Hỗ trợ dịch vụ hành hải cho tàu nước ngoài. d. Phối hợp các nước để cứu hộ cứu nạn. B. Ngăn tàu thuyền nước ngoài hoạt động. Câu 22: Người nước ngoài thuộc đối tượng nào khi ở nước sở tại được hưởng chế độ đối xử đặc biệt? A. Người đi xuất khẩu lao động. D. Viên chức ngoại giao. B. Người đi du lịch. C. Người tị nạn. Câu 23: Các tàu thuyền nước ngoài muốn hoạt động đều phải xin phép và chỉ được lưu thông, hoạt động khi được cấp phép thuộc vùng biển nào dưới đây? A. Vùng nội thủy. B. Vùng có tranh chấp.D. Vùng đặc quyền kinh tế. C. Vùng lãnh hải. Câu 24: Đường biên giới quốc gia nào dưới đây được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống cột mốc quốc gia? A. Biên giới trên mạng. B. Biên giới trên không. C. Biên giới trên biển. D. Biên giới trên bộ. Câu 25: Bộ phận dân cư nào dưới đây không phải là bộ phận cấu thành dân cư quốc gia? A. Người mang quốc tịch quốc gia khác. B. Người không có quốc tịch quốc gia nào C. Người mang quốc tịch của quốc gia. D. Người đi du lịch để khảo sát thị trường. Câu 26: Đối với thềm lục địa của mình, các quốc gia ven biển có không quyền
Trang 3/10 - Mã đề thi 570 A. Thực hiện nghiên cứu khoa học biển. B. Thăm dò và khai thác tài nguyên biển. C. Thực hiện quyền tài phán đảo nhân tạo. D. Ngăn cản các hoạt động tự do hàng hải. Câu 27: Vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý được gọi là vùng A. nội thủy. B. đặc quyền kinh tế. C. tiếp giáp lãnh hải. D. lãnh hải. Câu 28: Các bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hòan toàn, tuyệt đối hay riêng biệt của một quốc gia, tại đó duy trì quyền lực nhà nước đối với cộng đồng dân cư của nó là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Cư trú chính trị. B. Bảo hộ công dân. C. Lãnh thổ quốc gia. D. Dân cư quốc gian. Câu 29: Hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đại diện cho nhà nước thực hiện sự giúp đỡ về mọi mặt cho công dân nước mình đang ở nước ngoài được gọi là A. an ninh công dân. B. bảo hộ công dân. C. quản lý công dân. D. giám sát công dân. Câu 30: Công pháp quốc tế quy định quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ thuộc vùng lãnh thổ nào sau đây? A. Vùng đảo và quần đảo. B. Vùng nội thủy. C. Vùng không có tranh chấp. D. Vùng lãnh hải. Câu 31: Vùng biển nằm giữa nội thuỷ và các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển được gọi là A. lãnh hải. B. lãnh vực. C. lãnh sự. D. lãnh địa. Câu 32: Công dân thuộc đối tượng lưu trú tương đối ổn định và lâu dài được hưởng những quyền về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa cơ bản như công dân của nước sở tại thuộc chế độ ưu đãi nào dưới đây? A. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc. B. Chế độ với người không quốc tịch. C. Chế độ đãi ngộ quốc gia. D. Chế độ đãi ngộ đặc biệt. Câu 33: Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở gọi là A. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. vùng đặc quyền kinh tế. C. vũng lãnh hải chiến lược. D. vùng đặc biệt quốc gia. Câu 34: Đường biên giới được xác định trên đất liền, trên đảo, trên sông, hồ, kênh, biển nội địa… được quy định trong các điều ước quốc tế là khái niệm về A. biên giới quốc gia trên biển. B. biên giới quốc gia trên bộ. C. biên giới quốc gia trong lòng đất. D. biên giới quốc gia trên không. Câu 35: Được hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ là căn cứ để xác định đường biên giới quốc gia A. trên bộ. B. trên núi. C. trên không. D. trên biển. Câu 36: Phần diện tích bao gồm vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải của quốc gia đó được gọi là A. thềm lục địa. B. vùng lãnh hải. C. vùng kinh tế. D. vùng nội thủy. Câu 37: Công pháp quốc tế quy định về các vùng biển chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia bao gồm vùng nội thủy và A. vùng nước cạn trên biển. B. vùng chủ quyền tuyệt đối. C. vùng lãnh hải. D. vùng chủ quyền lịch sử. Câu 38: Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, chế độ đãi ngộ quốc gia được áp dụng đối với bộ phận dân cư nào dưới đây? A. Công dân của nước sở tại. B. Người không có quốc tịch. C. Công dân người nước ngoài. D. Người mang hai quốc tịch. Câu 39: Căn cứ để xác định đường biên giới quốc gia trên không là dựa vào mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên biển và biên giới quốc gia trên A. không. B. biển. C. đất liền. D. bộ.
Trang 4/10 - Mã đề thi 570 Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chế độ pháp lí của người không quốc tịch? A. Người không quốc tịch có những quyền và nghĩa vụ tương tự người có quốc tịch nước ngoài. B. Người không quốc tịch không được hưởng chế độ bảo hộ về ngoại giao. C. Người không quốc tịch có những quyền và nghĩa vụ tương tự công dân nước sở tại. D. Người không quốc tịch không được hưởng một số quyền về dân sự, lao động. Câu 41: Công pháp quốc tế quy định quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ thuộc vùng lãnh thổ nào sau đây? A. Vùng thềm lục địa. B. Vùng nội thủy. C. Vùng trồng lấn. D. Vùng lãnh hải. Câu 42: Phát biểu nào dưới đây là sai về chế độ pháp lý của các quốc gia ven biển đối với vùng tiếp giáp lãnh hải? A. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền đối với các hoạt động B. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, các quốc gia ven biển có quyền kiểm soát các hành vi vi phạm. C. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, các quốc gia ven biển có quyền đầy đủ và tuyệt đối. D. Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, các quốc gia ven biển có quyền tài phán đối với nước khác. Câu 43: Vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển bao gồm A. khu vực thềm lục địa. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. vùng đặc quyền kinh tế. D. nội thuỷ và lãnh hải. Câu 44: Vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở được gọi là A. vùng thềm lục địa. B. vùng tiếp giáp lãnh hải. C. vùng đặc quyền kinh tế. D. vùng nội thủy. Câu 45: Theo thông lệ quốc tế, các quốc gia thường không áp dụng chế độ nào dưới đây đối với bộ phận dân cư là người nước ngoài? A. Chế độ không cấp thị thực. B. Chế độ đãi ngộ đặc biệt. C. Chế độ đãi ngộ quốc gia. D. Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc. Câu 46: Là các vùng nước ở phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải được gọi là vùng A. hạ thủy. B. hải đảo. C. đất liền. D. nội thủy. Câu 47: Vùng biển nằm phía ngoài và tiếp liền với với nội thủy có chiều rộng không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển được gọi là vùng A. tiếp giáp. B. lãnh hải. C. quốc tế. D. nội thủy. Câu 48: Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, chế độ đãi ngộ đặc biệt được áp dụng đối với bộ phận dân cư nào dưới đây? A. Người mang hai quốc tịch. B. Công dân của nước sở tại. C. Người không có quốc tịch. D. Công dân người nước ngoài. Câu 49: Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây? A. Quyền lực và tinh thần. B. Vật chất và quyền lực. C. Vật chất và tinh thần. D. Tinh thần và chính trị. Câu 50: Theo quy định của Công ước Luật biển năm 1982, trong vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia ven biển, các quốc gia khác không được thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Tự do đặt hệ thống cáp ngầm. B. Tự do hàng hải. C. Tự do hàng không. D. Tự do khai thác tài nguyên Câu 51: Theo quy định của pháp luật, đường biên giới quốc gia trên bộ được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống A. núi đồi. B. cột mốc quốc gia. C. sông ngòi. D. các lô cốt bảo vệ