PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 83. Sở Sóc Trăng Lần 1 - [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học ].docx



PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một nhóm học sinh muốn chứng minh giả thiết tốc độ ăn mòn điện hóa nhanh hơn ăn mòn hóa học, nên làm thí nghiệm như sau: Bước 1: Nhúng thanh Zn và thanh Cu (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Bước 2: Nối thanh Zn và thanh Cu bằng dây dẫn (có một khóa X) như hình bên. Kết quả quan sát được là tốc độ thoát khí sẽ tăng lên khi đóng khóa X ở bước 2. a) Khi mở khóa X, chỉ có bọt khí thoát ra ở thanh Zn. b) Khi đóng khóa X, pin điện hóa được tạo thành với Zn là anode. c) Nếu tốc độ thoát khí càng nhanh thì quá trình ăn mòn kim loại càng chậm. d) Thí nghiệm này đã giúp nhóm học sinh chứng minh được giả thiết đưa ra. Câu 2: Một nhóm học sinh muốn tìm hiểu quá trình thủy phân saccharose sẽ thu được hỗn hợp glucose và fructose. Các em tiến hành làm thí nghiệm như sau: Bước 1: Cho 5 mL dung dịch saccharose 2% vào ống nghiệm 1, thêm tiếp 1 mL dung dịch H 2 SO 4 10%, đun nóng. Bước 2: Thêm từ từ bột NaHCO 3 vào ống nghiệm 1 đến khi ngừng thoát khí. Bước 3: Cho dung dịch thu được trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 có sẵn lượng nhỏ Cu(OH) 2 /NaOH, đun nóng. Kết quả thí nghiệm thu được kết tủa màu đỏ gạch ở bước 3. a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng thủy phân saccharose. b) Ở bước 2, vai trò của NaHCO 3 là trung hòa dung dịch H 2 SO 4 . c) Kết quả thí nghiệm chứng minh được sản phẩm thủy phân saccharose có glucose và fructose. d) Nếu thay saccharose bằng maltose thì hiện tượng thí nghiệm không đổi. Câu 3: Cho chuỗi chuyển hóa sau: X Ca(HCO 3 ) 2 X CaCl 2 Y Với X, Y là các hợp chất khác nhau của calcium, chúng không tan hoặc ít tan trong nước. Phản ứng (2) thuộc loại phản ứng phân hủy. a) X có thể là Ca(NO 3 ) 2 . b) Phương trình (3) là: CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O. c) Phản ứng (4) dùng để nhận biết ion Ca 2+ bằng dung dịch Na 2 CO 3 . d) Phản ứng (1), (2) giải thích được hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi. Câu 4: Cho các quá trình tạo phức bát diện sau: Fe 3+ (aq) + 6H 2 O(l)  [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ (aq) (I) [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ (aq) + SCN - (aq) [Fe(H 2 O) 5 (SCN)] 2+ (aq) + H 2 O(l) K C = 1,4.10 2 (II) [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ (aq) + F - (aq) [Fe(H 2 O) 5 F] 2+ (aq) + H 2 O(l) K C = 2,0.10 5 (III) Biết dung dịch [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ có màu vàng nâu, dung dịch [Fe(H 2 O) 5 (SCN)] 2+ có màu đỏ, dung dịch [Fe(H 2 O) 5 F] 2+ và các ion SCN - , F - đều không màu. a) Quá trình (I) xảy ra khi hòa tan iron(III) chloride trong nước, thu được dung dịch có chứa lượng lớn Fe 3+ và phức chất aqua [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ . b) So với anion F - , anion SCN - dễ thay thế phối tử H 2 O trong [Fe(H 2 O) 6 ] 3+ hơn. c) Khi cho từ từ dung dịch KSCN vào dung dịch ở quá trình (III) thì dung dịch này sẽ có màu. d) Trong các quá trình (I), (II), (III), mỗi phân tử H 2 O hoặc ion SCN - hay ion F - đều sử dụng số cặp electron như nhau để cho vào AO trống của cation Fe 3+ . PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.