Content text 19. CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN.docx
1 CHỦ ĐỀ 08: CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY (Bám sát đề minh họa của Bộ GD 2025) Họ và tên………….…………………….…….…..………………..…….…Trường……..………….………..…....… I. LÍ THUYẾT CĂN BẢN Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, gốc tọa độ tại vị trí ném, bỏ qua sức cản không khí Trục Ox (M x ) Trục Oy (M y ) Đặc điểm chuyển động Thẳng đều Thẳng biến đổi đều Gia tốc xa0 yag Vận tốc x0xvv y0yvvgt Phương trình 0xxvt 2 0y 1 yvtgt 2 1.Tầm cao: 22 0vsin H 2g (H = IK) Chứng minh: 222 222 y0y00vv0vsinvsin H 2a2g2g 2.Thời gian rơi: 02vsin t g Chứng minh: Khi vật chạm đất, ta có d = 0 hay 0y20 0y 2v2vsin1 dvtgt0t 2gg 3.Tầm xa: 2 0vsin2 L g (L = ON) Chứng minh: 2 00 maxx0 2vsinvsin2 Lxvtvcos. gg Lmax khi 0sin2145 Chú ý: Công thức nhân đôi (Toán học): sin22sin.cos Khi vật chạm đất (điểm N): y = 0 Khi vật lên tới điểm cao nhất trên quỹ đạo (điểm I): v y = 0
2 II. BÀI TẬP MINH HỌA BÀI TẬP 1. Một vật được ném với vận tốc 20 m/s từ mặt đất với góc ném lên 030 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s 2 và bỏ qua sức cản không khí. Hãy xác định: a)Tầm cao. b)Thời gian rơi. c)Tầm xa. Hướng dẫn Cách 1: Áp dụng công thức: a) 2222020sin30vsin H5 m 2g2.10 ; b) 02vsin2.20.sin30 t2 s g10 c) 22 0vsin220sin60 L34,6 m g10 Cách 2: Tư duy logic (linh hoạt trong nhiều bài toán) 0x0vvcos20cos30103 m/s; 0y0vvsin20sin3010 m/s a) 2222 y0yvv010 H5m 2a210 ; b) 22 0y 1 dvtgt10t5t0t2s 2 ; c) xLvt103.220334,6 m . III. BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY Câu 1. Hình bên là ảnh chụp hoạt nghiệm của chuyển động ném xiên của một viên bi. Chuyển động của viên bi theo phương ngang được coi là chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng biến đổi đều. C. thẳng đều. D. rơi tự do. Câu 2. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản không khí, gia tốc rơi tự do là g. Tầm bay cao của vật là A. 22 0vsin H g . B. 0vsin2 H 2g . C. 22 0vsin2 H g . D. 22 0vsin H 2g . Câu 3. Hình bên là ảnh chụp hoạt nghiệm của chuyển động ném xiên của một viên bi. Chuyển động của viên bi theo phương thẳng đứng được coi là chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B. thẳng biến đổi đều. C. thẳng đều. D. rơi tự do.
3 Câu 4. Quỹ đạo chuyển động của vật ném xiên là một A.đường thẳng. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường tròn. Câu 5. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản không khí, gia tốc rơi tự do là g. Thời gian rơi của vật là A. 0vsin t 2g . B. 02vsin t g . C. 02vcos t g . D. 0vcos t 2g . Câu 6. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản không khí, gia tốc rơi tự do là g. Tầm bay cao của vật là A. 22 0vsin H g . B. 0vsin2 H 2g . C. 2 0vsin2 L g . D. 22 0vsin H 2g . Câu 7. Một vật có khối lượng m được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 hợp với phương ngang một góc . Bỏ qua sức cản không khí, gia tốc rơi tự do là g. Độ cao, tầm xa của vật ném xiên không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây? A.Vận tốc ban đầu v 0 . B. Góc ném . C. Gia tốc rơi tự do g. D. Khối lượng m. Câu 8. Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc hợp với phương ngang một góc 045 , với vận tốc ban đầu là 0v20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao cực đại mà vật đạt được bằng A. 40 m. B. 30 m. C. 20 m. D. 10 m. Câu 9. Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném lên 030 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s 2 và bỏ qua sức cản không khí. Kể từ lúc ném (t = 0), hòn đá lên tới vị trí cao nhất vào thời điểm A. 1,2 s. B. 0,6 s. C. 1,0 s. D. 0,5 s. Câu 10. Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném lên 030 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s 2 và bỏ qua sức cản không khí. Kể từ lúc ném (t = 0), hòn đá chạm đất vào thời điểm A. 0,5 s. B. 0,6 s. C. 1,0 s. D. 1,2 s. Câu 11. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m/s theo phương hợp với phương ngang góc 30 0 . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s. Tầm bay xa của vật là A. 8,66 m. B. 4,33 m. C. 5 m. D. 10 m.