Content text 12 bài - ON TAP CHUONG 3.pdf
MỤC LỤC ▶BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG 3...................................................................................................... 2 ☀. Đề kiểm tra rèn luyện........................................................................................................... 2 ⬩Đề ❶:.................................................................................................................................................................2 ⬩Đề ❷:.............................................................................................................................................................. 16 ⬩Đề ❸:.............................................................................................................................................................. 31
▶BÀI. ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ☀. Đề kiểm tra rèn luyện ⬩Đề ❶: ☞Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. 0;20). B. 20;40). C. 40;60). D. 60;80) . Lời giải Tứ phân vị thứ nhất là 11 x . Do 11 x thuộc nhóm 20;40) nên nhóm chưa tứ phân vị thứ nhất là 20;40). Câu 2. Cô Hà thống kê lại đường kính thân gỗ của một số cây xoan đào 6 năm tuổi được trồng ở một lâm trường ở bảng sau. Đường kính ( ) cm [40;45) [45;50) [50;55) [55;60) [60;65) Tần số 5 20 18 7 3 Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên. A. 25. B. 30. C. 6. D. 69,8. Lời giải Chọn A Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là 65 40 25( ). − = cm Câu 3. Bạn Chi rất thích nhảy hiện đại. Thời gian tập nhảy mỗi ngày trong thời gian gần đây của bạn Chi được thống kê lại ở bảng sau: Thời gian (phút) [20;25) [25;30) [30;35) [35;40) [40;45) Só ngày 6 6 4 1 1 Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 23,75. B. 27,5. C. 31,88. D. 8,125. Lời giải Chọn D Cỡ mẫu n =18
Gọi 1 2 18 x x x ; ; ; là mẫu số liệu gốc về thời gian tập nhảy mỗi ngày của bạn Chi được xếp theo thứ tự không giảm. Ta có: 1 6 7 12 13 16 17 18 x x x x x x x x ; ; [20;25); ; ; [25;30); ; ; [30;35); ; [35;40); [ 40;45) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là 5 x [20;25) . Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là: 1 18 4 20 (25 20) 23,75 6 Q = + − = Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là 14 x [30;35) . Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là: 3 3.18 (6 6) 4 30 (35 30) 31,875 4 Q − + = + − = Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: 3 1 8,125 = − = Q Q Q . Câu 4. Trong dịp nghỉ hè bạn Lan rất thích đi bơi. Thời gian đi bơi mỗi ngày trong thời gian gần đây của bạn Lan được thống kê lại ở bảng sau: Thời gian (phút) 30;35) 35;40) 45;50) 50;55) 55;60) Số ngày 3 6 4 8 4 Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất Q1 là A. 30;35) . B. 35;40). C. 45;50). D. 50;55) . Lời giải Cỡ mẫu là n = 25 . Tứ phân vị thứ nhất Q1 là 6 7 2 x x + . Do 6 7 x x, đều thuộc nhóm 35;40) nên nhóm này chứa Q1 . Câu 5. Khảo sát thời gian tập nghe nhạc trong ngày của học sinh lớp 12B thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút) 0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 10 12 9 4 Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba Q3 là A. 20;40) . B. 40;60). C. 60;80). D. 80;100) . Lời giải
Cỡ mẫu là n = 40 . Tứ phân vị thứ ba Q3 là 30 31 2 x x + . Do 30 31 x x, đều thuộc nhóm 60;80) nên nhóm này chứa 3 Q . Câu 6. Một nhóm học sinh thi nhau giải khối rubik 4 4 . Thời gian hoàn thành của nhóm học sinh được thống kê trong bảng sau: Thời gian giải rubik (giây) [8; 10) [10; 12) [12; 14) [14; 16) [16; 18) Số học sinh 4 6 8 4 3 Tìm tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu. A. 1 3 Q Q = = 10,75; 14,375 . B. 1 3 Q Q = = 11,0625; 14,375 . C. 1 3 Q Q = = 10,75; 13,83. D. 1 3 Q Q = = 10,85; 14,75 . Lời giải Cỡ mẫu là n = 25 . Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là 6 7 2 x x + [10; 12). Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là: 1 ( ) 25 4 4 10 12 10 10,75 6 Q − = + − = . Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là 19 20 2 x x + [14; 16). Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là: ( ) 3 ( ) 3.25 4 6 8 4 14 16 14 14,375 4 Q − + + = + − = . Câu 7. Mỗi ngày bác Hương đều đi bộ để rèn luyện sức khoẻ. Quãng đường đi bộ mỗi ngày (đơn vị: km ) của bác Hương trong 20 ngày được thống kê lại ở bảng sau: Quãng đường ( ) km [2,7;3,0) [3,0;3,3) [3,3;3,6) [3,6;3,9) [3,9;4,2) Số ngày 3 6 5 4 2 Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là A. 0,9. B. 0,975. C. 0,5. D. 0,575. Lời giải Chọn D Cỡ mẫu n = 20 Gọi 1 2 20 x x x ; ; ; là mẫu số liệu gốc về quãng đường đi bộ mỗi ngày của bác Hương trong 20 ngày được xếp theo thứ tự không giảm.