PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 2. [QTKD] TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ XÉT TUYỂN.doc

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HỘI ĐỒNG TSĐT TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NỘI DUNG, TIÊU CHÍ, THANG ĐIỂM XÉT TUYỂN Ngành: Quản trị kinh doanh Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA) 1. Mục đích: học viên phải thể hiện được động cơ và mục đích của mình khi đăng ký học; thể hiện được trình độ, năng lực, kiến thức để hoàn thành khóa học và áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn, và kinh nghiệm xử lý các tình huống quản trị do thực tiễn đưa ra. 2. Hình thức thi - Hình thức thi: vấn đáp. - Dạng đề thi: Đề thi được thiết kế gồm 1 hoặc 2 câu hỏi thuộc học phần Quản trị học và một số câu hỏi liên quan mục đích tham dự khoá học, hiểu biết chung và xử lý tình huống trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức. - Các câu hỏi sẽ là ngẫu nhiên, do giáo viên hỏi thi hỏi trực tiếp ứng viên - Ứng viên có thể trả lời các câu hỏi khác từ hội đồng, nhưng tổng thời gian cho phần trả lời không quá 20 phút - Cấu trúc các phần của nội dung đánh giá năng lực thí sinh ứng tuyển Chương trình Thạc sĩ điều hành cao cấp (EMBA) như sau: STT Hạng mục Điểm tối đa 1 Hồ sơ của ứng viên 30 2 Nội dung phỏng vấn ứng viên 70 Tổng điểm 100 3. Nội dung ôn tập (Nội dung ôn tập thuộc học phần Quản trị học) I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
2 1. Khái niệm về tổ chức và các đặc trưng cơ bản của tổ chức 1.1 Khái niệm tổ chức 1.2 Đặc trưng của tổ chức 2. Khái niệm quản trị và các chức năng của quản trị 2.1 Khái niệm quản trị và nhà quản trị 2.2 Các chức năng của quản trị 3. Các cấp quản trị và vai trò của nhà quản trị trong mỗi cấp 3.1 Quản trị viên cấp cơ sở (đặc điểm công việc, trách nhiệm) 3.2 Quản trị viên cấp trung (đặc điểm công việc, trách nhiệm) 3.3 Quản trị viên cấp cao (đặc điểm công việc, trách nhiệm) 4. Các kỹ năng quản trị và mối quan hệ giữa cấp quản trị và kỹ năng quản trị 4.1 Kỹ năng chuyên môn (nội dung, tầm quan trọng) 4.2 Kỹ năng nhân sự (nội dung, tầm quan trọng) 4.3 Kỹ năng tư duy khái quát (nội dung, tầm quan trọng) 5. Các vai trò của nhà quản trị 5.1 Vai trò quan hệ với con người (gồm vai trò lãnh đạo, người đại diện cho tổ chức, trung tâm liên lạc): nội dung, tầm quan trọng 5.2 Vai trò thông tin (gồm vai trò người tìm kiếm, thu thập thông tin; người phổ biến thông tin, người phát ngôn): nội dung, tầm quan trọng 5.3 Vai trò ra quyết định (gồm vai trò người thương lượng, người phân bổ nguồn lực, người xử lý xáo trộn, người khởi xướng): nội dung, tầm quan trọng II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ 1. Quản trị bằng phương pháp khoa học (Scientific Management – Taylor) 1.1 Quan điểm của Taylor về người lao động 1.2 Nội dung của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp khoa học: 4 nguyên tắc quản trị của Taylor 1.3 Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp khoa học 2. Quản trị bằng phương pháp hành chính (General Administrative Management - Fayol) 2.1 Quan điểm của Henri Fayol về quá trình quản trị 2.2 Nội dung của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp hành chính: 14 nguyên tắc quản trị của Fayol
3 2.3 Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị bằng phương pháp hành chính 3. Quản trị hành vi (Behavioral Management) 3.1 Những nghiên cứu ở nhà máy Hawthorn: - Nội dung của cuộc nghiên cứu - Kết quả của cuộc nghiên cứu - Hiệu ứng Hawthorne 3.2 Thuyết X và thuyết Y của Mc. Gregor: - Nội dung của thuyết X - Nội dung của thuyết Y 3.3 Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị hành vi 4. Quản trị định lượng (Quantitative Management) 4.1 Nội dung của lý thuyết Quản trị định lượng 4.2 Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị định lượng 5. Quản trị theo quá trình (Process Management) 5.1 Nội dung của lý thuyết Quản trị theo quá trình 5.2 Những ưu nhược điểm của lý thuyết Quản trị theo quá trình 6. Phương pháp tiếp cận hệ thống (Systematic Management) 6.1 Nội dung của Phương pháp tiếp cận hệ thống 6.2 Những ưu nhược điểm của Phương pháp tiếp cận hệ thống III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1. Khái niệm môi trường kinh doanh và cấu trúc của môi trường kinh doanh 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh 1.2 Cấu trúc môi trường kinh doanh - Môi trường bên trong - Môi trường bên ngoài: môi trường tác nghiệp và môi trường vĩ mô 2. Cấu trúc của môi trường tác nghiệp (môi trường ngành) 2.1 Khách hàng 2.2 Nhà cung cấp 2.3 Đối thủ cạnh tranh 2.4 Nhóm tạo sức ép 3. Cấu trúc của môi trường vĩ mô (môi trường chung) 3.1 Môi trường kinh tế 3.2 Môi trường chính trị pháp luật 3.3 Môi trường công nghệ 3.4 Môi trường văn hóa xã hội
4 3.5 Môi trường nhân khẩu học 4. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter IV. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH 1. Các vấn đề cơ bản của chức năng hoạch định 1.1 Khái niệm hoạch định 1.2 Nội dung của hoạch định 1.3 Tầm quan trọng của hoạch định 1.4 Phân loại kế hoạch trong hoạch định 1.4.1. Theo thời gian: kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn 1.4.2. Theo mức độ cụ thể: kế hoạch định hướng, kế hoạch cụ thể 1.4.3 Theo phạm vi ảnh hưởng: kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp 2. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định 2.1 Khái niệm mục tiêu 2.2 Tầm quan trọng của mục tiêu 2.3 Phân loại mục tiêu 2.4 Đặc điểm của một mục tiêu được thiết lập tốt (nguyên tắc SMART) 2.5 Thiết lập mục tiêu - Thiết lập mục tiêu kiểu truyền thống: nội dung, đặc điểm, ưu nhược điểm - Thiết lập mục tiêu theo phương pháp MBO: nội dung, đặc điểm, ưu nhược điểm. 2.6 Quy trình hoạch định (nêu nội dung của các bước trong quy trình) V. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 1. Khái niệm chức năng tổ chức, cơ cấu tổ chức 2. Các nội dung của chức năng tổ chức 3. Các vấn đề của cơ cấu tổ chức 3.1 Chuyên môn hóa (Khái niệm và vai trò của chuyên môn hoá) 3.2 Phân khâu (các cách tiếp cận trong phân khâu) 3.3 Phân định quyền hạn, trách nhiệm 3.4 Phạm vi kiểm soát 3.5 Phân quyền 3.6 Định chế hóa/ Chính thức hóa

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.