Content text CHUONG 4 HOA 10- DE 2.docx
1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho quá trình +2 Fe +3 Fe + 1e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 2. Cho quá trình +5 N + 3e +2 N , đây là quá trình A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 3. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ . C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ . Câu 4. Cho phản ứng hoá học: o t 223CrOCrO. Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O 2 . B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O 2 . C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O 2 . D. Sự khử Cr và sự khử O 2 . Câu 5. Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 34HClNHNHCl. B. 2HClNaOHNaClHO. C. 22224HClMnOMnClClHO. D. 222HClFeFeClH. Câu 6: Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái số oxi hóa khác nhau từ +2 tới +7. Cho các chất sau: Mn, MnO 2 , MnCl 2 , KMnO 4 . Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần lượt là A. +2, –2, –4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, –2, +7. D. 0, +2, –4, –7. Câu 7: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng : A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch Câu 8 (SBT-CTST): Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau : H H HH H H (C 2 H 6 ) H H H OH (CH 4 O) H H H H (C 2 H 4 ) Số oxi hóa trung bình của nguyên tử C trong các phân tử trên lần lượt là A. -3 ; -2 ; -2 B. -3 ; -3 ; -2 C. -2 ; -2 ; -2 D. -3 ; -2 ; -3 Câu 9 (SBT-CTST): Thực hiện các phản ứng sau : (a) Ca(OH) 2 +Cl 2 CaOCl 2 +H 2 O (b) 3Cl 2 + 6KOH 0t 5KCl +KClO 3 +3H 2 O Mã đề thi 217
2 (c) Cl 2 + 2FeCl 2 2FeCl 3 (d) 2KClO 3 0t 2KCl + 3O 2 Số phản ứng chlorine đóng vai trò chất oxi hóa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10 (SBT-CD): Số oxi hóa của Cl trong các chất NaOCl, NaClO 2 , NaClO 3 , NaClO 4 lần lượt là A. -1, +3,+5, +7 B. +1,-3, +5, -2 C. +1,+3,+5,+7 D. +1,+3,-5,+7 Câu 11. Cho các phản ứng sau: (a) 2Al + 3FeO ot Al 2 O 3 + 3Fe (b) MgCl 2 + 2NaOH Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng: A. thế, trao đổi. B. thế, thế. C. phân hủy, trao đổi. D. trao đổi, trao đổi. Câu 12: Cho các phương trình hóa học: 1. KCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 2. 2KNO 3 0t 2KNO 2 + O 2 3. CaO + C 0t CaC 2 + CO 4. 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O 5. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 6. 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 7. CaCO 3 0t CaO + CO 2 8. CuO + H 2 0t Cu + H Phương án nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hoá - khử? A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 6, 8 D. 4, 5, 6, 7, 8 Câu 13. Khi xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất, cần nhớ rằng số oxi hóa phản ánh khả năng nhận hoặc mất electron của nguyên tố. Chọn phát biểu đúng A. Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất luôn là +1. B. Trong hợp chất, nguyên tố có số oxi hóa âm thường là chất khử. C. Oxygen trong hợp chất thường có số oxi hóa là -2. D. Số oxi hóa không thay đổi khi phản ứng xảy ra. Câu 14. Phương pháp thăng bằng electron đòi hỏi phải phân tích các phương trình bán phản ứng một cách chính xác. Chọn phát biểu đúng A. Không cần xác định phản ứng oxi hóa và khử trước khi thăng bằng electron. B. Chỉ cần thăng bằng số nguyên tử là đủ. C. Cần thăng bằng điện tích giữa các phương trình bán phản ứng. D. Phương pháp này không áp dụng cho phản ứng trong dung dịch. Câu 15. Khi lập phương trình cho phản ứng giữa đồng (Cu) và nitric acid (HNO 3 ), cần phân tích số oxi hóa của các nguyên tố. Chọn phát biểu sai A. Cu được oxi hóa và H⁺ được khử. B. HNO 3 là chất oxi hóa trong phản ứng này. C. Số oxi hóa của Cu tăng từ 0 lên +2. D. Số oxi hóa của N trong HNO 3 không thay đổi trong phản ứng. Câu 16. Khi cân bằng phản ứng oxi hóa - khử, các yếu tố như số lượng electron, nguyên tử và điện tích cần được xem xét kỹ lưỡng. Chọn phát biểu đúng
3 A. Chỉ cần thăng bằng số nguyên tử cho các chất tham gia. B. Số lượng electron trong phản ứng khử phải bằng số lượng electron trong phản ứng oxi hóa. C. Không cần chú ý đến điện tích trong phương trình tổng quát. D. Tất cả các phản ứng oxi hóa - khử đều có sản phẩm là khí. Câu 17: Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 18 (SBT – CD): Cho các phát biểu nào sau a. Sự oxi hóa là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hóa. b. Trong quá trình oxi hóa, chất khử nhận electron. c. Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hóa. d. Trong quá trình khử, chất oxi hóa nhường electron. e. Trong quá trình khử, chất oxi hóa nhận electron và bị khử xuống oxi hóa thấp hơn. g. Trong quá trình oxi hóa, chất khử nhường electron và bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn. Số phát biểu đúng ? A. 3. B. 4. C.5 D. 6. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khí gas trong dân dụng và công nghiệp chủ yếu có thành phần gồm propane (C 3 H 8 ), butane (C 4 H 10 ) và một số thành phần khác. Tỷ lệ pha trộn thông thường của propan và butan là 30 : 70; 40 : 60; 50 : 50. Quá trình đốt cháy gas xảy ra theo các phương trình phản ứng sau: C 3 H 8 + 5O 2 ot 3CO 2 +4H 2 O ; 2C 4 H 10 +13O 2 ot 8CO 2 +10H 2 O a. Số oxi hóa của C trong C 3 H 8 và C 4 H 10 lần lượt là -8/3 và -5/2. b. Chất oxi hóa trong hai phản ứng trên đều là O 2 . c. Trong cả hai phản ứng O 2 đều nhận 2 e biến thành O 2- . d. Chất khử trong hai phản ứng lần lượt là C 3 H 8 và H 2 O. Câu 2. Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp: a) N 2 + H 2 ot,xt,p NH 3 b) Al(OH) 3 ot Al 2 O 3 + H 2 O c) C + CO 2 ot CO a. Có 1 phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử. b. Có 2 phản ứng là oxi hóa khử. c. Phản ứng (a) N 2 nhận 3 electron thành N 3- . d. Phản ứng (b) Al nhường 3 electron thành Al 3+ . Câu 3. Xét ba phản ứng tạo iron (III) nitrate Fe(NO 3 ) 3 (1) Fe 2 O 3 +6HNO 3 2Fe(NO 3 ) 3 +3H 2 O (2) 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O (3) Fe 3 O 4 +10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O a. Cả 3 phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử. b. Các phản ứng oxi hóa khử là (1) và (2). c. Phản ứng (3) Fe 3 O 4 có 2 số oxi hóa của Fe. d. Tổng hệ số cân bằng chất phản ứng của phản ứng (2) là 13. Câu 4. Trong không khí ẩm, Fe(OH) 2 màu trắng xanh chuyển dần sang Fe(OH) 3 màu nâu đỏ;
4 Fe(OH 2 +O 2 +H 2 O Fe(OH) 3 a. Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Fe và O 2 b. Quá trình oxi hóa: 02 2O+ 4e2O . Quá trình khử: +2+3 FeFe1e c. Fe(OH) 2 là chất oxi hóa, O 2 là chất khử. d. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là 11. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, SO 2 , Fe 2+ , Cu 2+ , HCl, 2 3SO . Có bao nhiêu phân tử và ion trong dãy vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? Câu 2. Cho các phản ứng sau: o xt,t 322 32444 o t 322 3224 324 o t 3222 34 (1)NH5O4NO6HO (2)NHHSONHHSO (3)2NH3CuO3CuN3HO (4)8NH3ClN6NHCl (5)NHHSNHHS (6)2NH3O2N6HO (7)NHHClNHCl Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH 3 không đóng vai trò là chất khử? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được V lít SO 2 (ở nhiệt độ 25 0 C và áp suất 1 bar). Tính giá trị của V? (kết quả làm tròn đến hàng phần chục). Câu 4. Đốt cháy CuFeS 2 thu được hỗn hợp sản phẩm Fe 2 O 3 , CuO và SO 2 . Hỏi một phân tử CuFeS 2 đã nhường bao nhiêu electron? Câu 5. Ion Ca 2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC 2 O 4 ) rối cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium permanganate trong môi trường acid theo phản ứng sau : KMnO 4 + CaC 2 O 4 + H 2 SO 4 CaSO 4 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + CO 2 + H 2 O Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05mL dung dịch potassium permanganate (KMnO 4 ) 4,88.10 -4 M. Nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca 2+ /100mL máu là x mg/100mL. Xác định x? Câu 6.(SBT – CTST): Hỗn hợp ammonium perchlorate (NH 4 ClO 4 ) và bột aluminium là nhiên liệu rắn của tàu vũ trụ con thoi theo phản ứng sau. NH 4 ClO 4 N 2 + Cl 2 + O 2 + H 2 O Mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn ammonium perchlorate. Giả sử tất cả oxygen sinh ra tác dụng với bột aluminium, hãy tính khối aluminium phản ứng với oxygen và khối lượng aluminium oxide sinh ra. --------------Hết-------------- ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề