Content text 25. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Phúc Lợi - Hà Nội.docx
ĐỀ VẬT LÝ PHÚC LỢI – HÀ NỘI 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên độ (J/ độ). C. Jun trên kilôgam (J/kg). D. Jun (J) Câu 2: Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng? A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật. B. Trong truyền nhiệt có sự truyền động năng từ phân tử này sang phân tử khác. C. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng và ngược lại. D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại. Câu 3: Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kgK điều này cho biết A. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg đồng nóng lên thêm 2C là 380 J . B. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 2 g đồng nóng lên thêm 1C là 380 J . C. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg đồng nóng lên thêm 1C là 380 J . D. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 g đồng nóng lên thêm 1C là 380 J . Câu 4: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J . Khí nở ra và thực hiện công 60 J đẩy pittông đi lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 160 J . B. -40 J . C. -160 J. D. 40 J . Câu 5: Cung cấp nhiệt lượng 2 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm . Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 10 N . Coi pit- tông chuyển động thẳng đều. Bỏ qua ấp suất khí quyển. Độ biến thiên nội năng của khí trong xi lanh là A. 1,5 J. B. 1,5 J . C. 2,5J. D. 2,5 J . Câu 6: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là A. Độ Kelvin (kí hiệu K). B. Độ Celsius (kí hiệu C ). C. Độ Fahrenheit (kí hiệu F ). D. Độ Fahrenheit và độ Celsius. Câu 7: Khi nói về sự bay hơi của chất lỏng thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Sự bay hơi chi xảy ra đối với một số ít chất lỏng. B. Sự bay hơi xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ của chất lỏng. C. Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. D. Sự bay hơi chi xảy ra ở trong lòng chất lỏng. Câu 8: Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật I của nhiệt động lực học? A. UAQ . B. UAQ . C. AUQ . D. UQA . Câu 9: Chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế thủy ngân thay đổi theo nhiệt độ. Ứng với hai vạch có nhiệt độ là 0C và 100C thì chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm và 22 cm . Khi sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ cơ thể của một em bé đang bị sốt thì thấy cột thủy ngân cao 9,8 cm . Theo thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ của em bé lúc này là A. 39,5 K . B. 312 K . C. 312,5 K . D. 39 K . Câu 10: Khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn thì kết luận nào sau đây đúng? A. Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào bản chất của vật rắn B. Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào nhiệt độ của vật rắn. C. Các chất rắn khác nhau có nhiệt nóng chảy riêng giống nhau. D. Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật rắn Câu 11: Khi đi thăm quan trên các vùng núi cao sẽ có nhiệt độ thấp hơn nhiều dưới đồng bằng, chúng ta cần mang theo áo ấm để sử dụng vì A. Mặc áo ấm để ngăn nhiệt độ cơ thể truyền ra môi trường bên ngoài. B. Mặc áo ấm để ngăn tia tử ngoại từ mặt trời. C. Mặc áo ấm để ngăn hơi lạnh truyền vào trong cơ thể. D. Mặc áo ấm để ngăn cơ thể mất nhiệt lượng quá nhanh. Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có thể nén được dễ dàng. C. Có các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 13: Gọi x,y và z lần lượt khoảng cách trung bình giữa các phân tử của một chất ở thể rắn, lỏng và khí. Hệ thức đúng là A. zyx . B. xzy . C. yxz . D. xyz . Câu 14: Vật ở thể lỏng có A. thể tích và hình dạng riêng, khó nén. B. thể tích và hình dạng riêng, dễ nén. C. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, khó nén. D. thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng, dễ nén. Câu 15: Một số chất ở thể rắn như iodine (i-ốt), băng phiến, đá khô ( 2CO ở thể rắn), có thể chuyển trực tiếp sang...(1)... khi nó...(2).... Hiện tượng trên gọi là sự thăng hoa. Ngược lại, với sự thăng hoa là sự ngưng kết. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. A. (1) thể lỏng; (2) toả nhiệt. B. (1) thể hơi; (2) toả nhiệt. C. (1) thể lỏng; (2) nhận nhiệt. D. (1) thể hơi; (2) nhận nhiệt. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ. B. Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ. C. Công mà hệ nhận được có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. D. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên nếu thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi. Câu 17: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 18: Một quả bóng có khối lượng 100 g rởi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m . Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của A. chỉ quả bóng và của sân. B. chỉ quả bóng và không khí. C. chi mỗi sân và không khí. D. quả bóng, mặt sân và không khí. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Khi truyền nhiệt lượng Q cho khối khí trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển làm thể tích của khối khí tăng thêm 5 lít. Biết áp suất của khối khí là 53.10 Pa và không đổi trong quá trình khí dãn nở. Biết rằng trong quá trình này, nội năng của khối khí tăng 800 J . a) Khối khí nhận nhiệt lượng nên Q0 b) Khối khí truyền nhiệt lượng nên Q0 . c) Khối khí thực hiện công. d) Nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí là 700 J . Câu 2: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400 g , chứa 3 lít nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 740 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 80C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880 J/kgK , nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kgK . Coi nhiệt lượng mà ấm tỏa ra bên ngoài là không đáng kể. a) Trong quá trình đun nước thì ấm nhôm tỏa nhiệt lượng còn nước thu nhiệt lượng. b) Nếu 1 kg nhôm có nhiệt độ giảm 01C thì nhôm tỏa nhiệt lượng là 880 J . c) Nếu 1 kg nước có nhiệt độ tăng thêm 1C thì nước phải thu nhiệt lượng là 4180 J . d) Nhiệt độ ban đầu của nước trong ấm nhôm là 25C
Câu 3: Cho đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa sự thay đổi nhiệt độ của kim loại thiếc khi đun nóng vào thời gian như hình vẽ. Nhiệt nóng chảy riêng của thiếc là 60143 J/kg . Nhiệt dung riêng của thiếc rắn là 230 J/kg .K. a) Nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiếc đều bằng 232C b) Khi thiếc đang nóng chảy thì nhiệt độ của thiếc vẫn là 232C nên nội năng của thiếc không tăng. c) 1 kg thiếc rắn ở 232C sẽ tỏa nhiệt lượng là 60143 J khi nó nóng chảy hoàn toàn. d) Để 1 kg thiếc rắn ở 32C chuyển hoàn toàn thành thiếc lỏng ở 232C thì thiếc cần thu nhiệt lượng là 106143 J . Câu 4: Một ấm điện có công suất 2000 W để đun 1 kg nước ở 25C đến khi sôi ở 100C . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,2610 J/kg . Bỏ qua hao phí do tỏa nhiệt ở vỏ ấm điện và môi trường xung quanh. a) Khi đun thì nước trong ấm thu nhiệt lượng. b) Vi khi đun nước trong ấm thu nhiệt lượng nên nhiệt độ của nước trong ấm luôn tăng đến khi ta ngừng đun. c) Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở 100C là 4200 J . d) Sau khi nước đến nhiệt độ sôi, ta tiếp tục đun nước sôi thêm 1 phút thì nước còn lại trong ấm là 850 g . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 700J. Khí nở ra thực hiện công A đẩy pit-tông lên đồng thời nội năng của khí tăng 150 J . Công mà khí thực hiện có giá trị bao nhiêu Jun? Câu 2: Một quả bóng khối lượng 200 g rở từ độ cao 8 m xuống sân và nảy lên được 6 m . Lấy 2 g10 m/s . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng bao nhiêu Jun? Câu 3: 313 K ứng với bao nhiêu 0 F ? Câu 4: Một bình cách nhiệt nhẹ chứa nước ở nhiệt độ 020Ct . Người ta lần lượt thả vào bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng lên đến 100C . Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi có cân bằng nhiệt là 140Ct . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Giả thiết nước không bị tràn ra ngoài và không tính đến sự bay hơi của nước. Cần phải thả bao nhiêu quả cầu nữa để nhiệt độ của nước và bình khi cân bằng nhiệt là 60C ? Câu 5: Biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 53,4.10 J/kg . Nhiệt lượng cần cung cấp cho cục nước đá có khối lượng m100 g để nó hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu kJ ? Câu 6: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK , nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,3.10 J/kg . Nhiệt lượng cần cung cấp để 100 g nước ở 25C hóa hơi hoàn toàn ở 100C là bao nhiêu kJ? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị.
ĐÁP ÁN VẬT LÝ PHÚC LỢI – HÀ NỘI 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.D 3.C 4.D 5.A 6.B 7.C 8.B 9.B 10.A 11.D 12.A 13.D 14.C 15.D 16.C 17.B 18.D Câu 1: .Q L m Chọn C Câu 2: Trong truyền nhiệt chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác. Chọn D Câu 3: Chọn C Câu 4: 1006040.UQAJ Chọn D Câu 5: .10.0,050,50,5msAFsJAJ 20,51,5.UQAJ Chọn A Câu 6: Chọn B Câu 7: Chọn C Câu 8: Chọn B Câu 9: 2739,82 312. 373273222 TK TKK Chọn B Câu 10: Chọn A Câu 11: Chọn D Câu 12: Thể khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chọn A Câu 13: Chọn D Câu 14: Chọn C Câu 15: Chọn D Câu 16: Chọn C Câu 17: Chọn B Câu 18: Chọn D PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: 53 3.10.5.101500ApVJ c) Đúng 80015002300UQAQQJ a) Đúng; b) Sai; d) Sai Câu 2: a) Sai. Ấm nhôm và nước đều thu nhiệt lượng b) Đúng. 880/AlcJkgK c) Đúng. 24180/HOcJkgK d) Sai. 2230740.100,4.8803.4180.8022,6.AlAlHOHOQmcmctttC Câu 3: a) Đúng