PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 7 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM 2025 3 phần).docx


C. Nguyên tử của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất đều có lớp vỏ bên trong của khí hiếm Ar. D. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường tạo thành các hợp chất với nhiều số oxi hoá khác nhau. Câu 13. Xét phức chất 223 4PtClNH   và 36FeF . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Số lượng phối tử có trong mỗi phức chất lần lượt là 4 và 6 . B. Điện tích của mỗi phức chất lần lượt là +4 và +3 . C. Nguyên tử trung tâm trong mỗi phức chất là 4Pt và 3Fe . D. Cả 2 phức chất đều ít tan trong nước. Câu 14. Với quá trình tách natri (sodium) bằng phương pháp điện phân sodium chloride nóng chảy, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tại anode xảy ra quá trình khử ion Na . B. Tại cathode xảy ra quá trình khử ion Cl . C. Tại cathode xảy ra quá trình khử ion Na . D. Tại anode xảy ra quá trình khử ion Cl . Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thông thường, kim loại M hoạt động càng mạnh thì giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử nM/M càng âm. B. Kim loại M càng kém hoạt động thì giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử nM/M càng dương. C. Trong cặp oxi hoá - khử 222HO/H2OH thì 2HO là dạng khử, 2H là dạng oxi hoá. D. Magnesium là kim loại có độ hoạt động hoá học mạnh hơn nhôm (aluminium), giá trị thế điện cực chuẩn của cặp 2Mg/Mg âm hơn giá trị thế điện cực chuẩn của cặp 3Al/Al . Câu 16. Cho một số phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn: (1) Cách li kim loại với môi trường xung quanh. (2) Dùng hợp kim chống gi. (3) Dùng chất kìm hãm. (4) Ngâm kim loại trong H 2 O. (5) Dùng phương pháp điện hoá. Các phương pháp đúng là A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (5). Câu 17. Thực hiện các sơ đồ phản ứng hoá học sau: dpdd 12232mn 243232 4542422 XHOXXH XXBaCONaCOHO XXBaSOKSOCOHO    Nhận định nào sau đây đúng? A. 2X là KOH . B. 5X là 4KHSO . C. 4X là 3NaHCO . D. 1X là KCl . Câu 18. Thả một đinh sắt nặng 1m gam đã được đánh sạch bề mặt vào cốc chứa dung dịch copper(II) sulfate màu xanh. Sau một thời gian thấy toàn bộ lượng đồng sinh ra đã bám vào "đinh sắt" (thực chất là phần đinh sắt chưa phản ứng). Lấy "đinh sắt" ra khỏi cốc dung dịch, sấy khô, đem cân được 2m gam. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phản ứng diễn ra là: 22Fe()Cu()Fe()Cu()saqaqs . B. Màu xanh của dung dịch copper(II) sulfate nhạt dần. C. So sánh, thu được kết quả 21mm . D. Nếu thay đinh sắt ban đầu bằng thanh kẽm thì màu xanh của dung dịch không thay đổi. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Tiến hành thí nghiệm xác định hàm lượng iron(II) sulfate bằng phương pháp chuẩn độ thuốc tím trong môi trường sulfuric acid loãng, dư. a) Thuốc tím phải cho vào burette, không được cho vào bình tam giác. b) Cần sử dụng chất chi thị để nhận biết điểm kết thúc chuẩn độ. c) Iron(II) sulfate là chất khử, thuốc tím là chất oxi hoá. d) Phải đun nóng dung dịch trong bình tam giác trước khi chuẩn độ. Câu 2. Theo thuyết liên kết hoá trị, xét các phát biểu về phức chất: a) Phối tử là các phân tử hoặc anion đã cho một hoặc một số cặp electron hoá trị riêng.  b) Các phần tử gồm NH 3 , N 2 , H 2 , OH – , Cl – đều có thể trở thành phối tử trong phức chất.  c) Có phối tử là anion và phối tử là phân tử trong phức chất [Cu(NH 3 ) 4 (OH 2 ) 2 ] 2+ . d) Khi tham gia quá trình tạo phức chất, phân tử ethylenediamine H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 , sử dụng hai cặp electron hoá trị riêng để tạo 2 liên kết cho - nhận. Câu 3. Phương pháp Solvay để sản xuất 23NaCO trong công nghiệp được minh hoạ ở sơ đồ sau: a) Ion hydrogencarbonate được tạo thành tại tháp carbonate hoá. b) Ở giai đoạn làm lạnh, 3NaHCO được tách biệt bằng phương pháp kết tủa. c) Phản ứng chuyển hoá 3NaHCO thành 23NaCO là phản ứng toả nhiệt. d) Ammonia và carbon dioxide được sử dụng quay vòng trong quá trình sản xuất. Câu 4. Nước cứng là loại nước tự nhiên chứa nhiều cation M 2+ , các ion này đi vào nguồn cung cấp nước từ quá trình rửa trôi từ các khoáng chất trong tầng nước ngầm. a) Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay. b) Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. c) Chất giặt rửa tổng hợp dùng được với nước cứng vì chúng ít bị kết tủa bởi ion M 2+ . d) Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO 3 – và SO 4 2– . PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau: (1) CuO + CO  Cu + CO 2 . (2) 2CuSO 4 + 2H 2 O  2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 (3) Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu (4) ZnO + C  CO + Zn Liệt kê các phản ứng có thể được dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện theo dãy số thứ tự tăng dần. Câu 2. Tiến hành điện phân với điện cực trơ có màng ngăn 200 mL dung dịch NaCl cho tới khi cathode thoát ra 0,2479 L khí (đkc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân. Câu 3. Cho các nhận định sau về kim loại thuộc nhóm IA và IIA: (a) Là các nguyên tố họ s. (b) Có tính khử mạnh. (c) Các nguyên tử kim loại nhóm IIA có bán kính lớn hơn nhóm IA. (d) Các nguyên tử nhóm IIA có nhiệt nóng chảy và khối lượng riêng biến đổi không theo xu hướng rõ rệt như nhóm IA. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nhận xét nguyên tử kim loại nhóm IIA với IA (ở cùng chu kì)?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.