Content text Bài 3. Ôn tập chương 1 + Đề kiểm tra - HS.docx
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. ESTER - LIPID 1 SGK Hóa 12: KNTT + CTST + CD
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. ESTER - LIPID 2 SGK Hóa 12: KNTT + CTST + CD Câu 1. Tên gọi của HCOOC 2 H 5 là A. methyl formate. B. ethyl formate. C. methyl acetate. D. ethyl acetate. Câu 2. Ester có mùi đặc trưng giống mùi táo và có công thức phân tử C 5 H 10 O 2 . Thủy phân X trong dung dịch NaOH, thu được sodium butanoate và một alcohol. Công thức của X là A. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 CH 2 COOCH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 2 CH 2 COOCH 3 . D. (CH 3 ) 2 CHCOOCH 2 CH 3 . Câu 3. Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra thuận nghịch? A. Đun nóng ethyl acetate với dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. Đun nóng ethyl acetate với dung dịch NaOH. C. Hydrogen hóa chất béo có gốc acid không no. D. Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH. Câu 4. Cho các phát biểu sau: (1) Một số ester có mùi thơm nên được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. (2) Chất béo là triester của glycerol với acid béo. (3) Chất béo tan tốt trong nước. (4) Mỡ động vật, dầu thực vật có thể được dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (5) Phản ứng thủy phân ester trong môi trường acid luôn là phản ứng một chiều. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5. Hãy phân loại các chất sau thành hai nhóm là xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp: C 15 H 31 COONa; CH 3 [CH 2 ] 11 OSO 3 Na; CH 3 [CH 2 ] 11 C 6 H 4 SO 3 Na; C 17 H 33 COOK.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. ESTER - LIPID 4 SGK Hóa 12: KNTT + CTST + CD C. C 2 H 5 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 COOH. Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ethyl acetate có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . B. Phân tử methyl methacrylate có một liên kết π trong phân tử. C. Methyl acrylate có khả năng tham gia phản ứng cộng Br 2 trong dung dịch. D. Ethyl formate có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xà phòng và chất giặt rửa tự nhiên khó bị phân hủy sinh học nên gây ô nhiễm môi trường. B. Không nên dùng xà phòng với nước cứng do tạo kết tủa bám trên bề mặt vải, làm hỏng vải. C. Chất giặt rửa tổng hợp dùng được với nước cứng. D. Chất giặt rửa tổng hợp khó bị phân hủy sinh học, gây ô nhiễm môi trường. Câu 17. Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra thuận nghịch? A. Đun nóng ethyl acetate với dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. Đun nóng ethyl acetate với dung dịch NaOH. C. Hydrogen hóa chất béo có gốc acid không no. D. Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH. Câu 18. Cho các phát biểu sau: (1) Một số ester có mùi thơm nên được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. (2) Chất béo là triester của glycerol với acid béo. (3) Chất béo tan tốt trong nước. (4) Mỡ động vật, dầu thực vật có thể được dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (5) Phản ứng thủy phân ester trong môi trường acid luôn là phản ứng một chiều. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Propyl ethanoate có mùi đặc trưng của quả lê, còn methyl butanoate có mùi đặc trưng của quả táo. a. Propyl ethanoate và methyl butanoate đều là ester no, đa chức và mạch hở. b. Công thức cấu tạo của propyl ethanoate và methyl butanoate lần lượt là: CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 ; CH 3 CH 2 CH 2 COOCH 3 . c. Phổ IR của propyl ethanoate và methyl butanoate có số sóng hấp thụ đặc trưng của liên kết C=O và liên kết O–H. d. Thủy phân hoàn toàn propyl ethanoate và methyl butanoate trong môi trường base thu được muối và alcohol. Câu 2. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 mL dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 mL dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp. Cho các phát biểu sau: a. Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối sodium của acid béo nổi lên. b. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra. c. Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mỡ bôi trơn máy thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự. d. Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glycerol. Câu 3. Cho sơ đồ mô tả cơ chế giặt rửa của xà phòng như sau: