Content text 2. PGS.TS. Nguyen Hoang Anh.pdf
Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR - Đơn vị Dược lâm sàng - Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai DƯỢC LÝ LÂM SÀNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHỐNG TỤ CẦU TRONG CÁC NHIỄM TRÙNG CƠ XƯƠNG KHỚP
Ca lâm sàng: nhiễm khuẩn huyết do MRSA từ ổ áp xe khớp • Bệnh nhân nam, 53 tuổi, địa chỉ: Vĩnh Phúc • Tiền sử khỏe mạnh, cách vào viện 1 tuần, bệnh nhân đau khớp ức đòn và vai T, tự tiêm vào các khớp. Sau 2 ngày bệnh nhân xuất hiện sốt cao, 39-40oC, rét run, sưng nóng đỏ đau khớp ức đòn T → vào khoa Truyền nhiễm BV Bạch Mai. • Sau 3 ngày, ho nhiều, không đờm, khó thở, thở nhanh 30 ck/ph, SpO2 91-93%, phổi nhiều ran nổ, XQ: nhiều tổn thương đám, nốt rải rác 2 bên trường phổi, bóng tim to, CT ngực: nhiều tổn thương viêm 2 bên phổi, cấy máu: MRSA → chẩn đoán: NKH do tụ cầu vàng - Viêm phổi - Áp xe khớp ức đòn T. Sau 10 ngày, còn sốt cao 38-39oC, xuất hiện khó thở nhiều, da niêm mạc nhợt dần, bụng chướng, phù 2 chân, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, tim có tiếng TTT 3/6 ổ van 3 lá. Siêu âm tim: Sùi lớn van 3 lá, hở 3 lá nhiều → chẩn đoán: NHK do tụ cầu vàng - VNTM NK biến chứng suy tim phải - Viêm phổi - Áp xe khớp ức đòn T, điều trị thêm 7 ngày: đỡ khó thở, còn sốt, bụng chướng, phù 2 chân → chuyển C6 Viện Tim Mạch. • Vi sinh: cấy máu 27/10: MRSA nhạy với levofloxacin, linezolid, vancomycin; 1/11: MRSA, nhạy vancomycin - MIC 0,5; 4/11: âm tính.
Thế kỷ 21: Thiếu kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn do vi khuẩn đa kháng Kháng methicillin Kháng vancomycin Tiết ESBL/KPC/NDM-1 Vi khuẩn MDR, XDR, PDR