PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text MA TRẬN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KTRA GIỮA KỲ 1 VẬT LÝ 12 CT2018.docx

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, VẬT LÍ 12 1. Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm. + Nội dung: Vật lí nhiệt 14 tiết. STT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Vật lí nhiệt (14 tiết) 1) Sự chuyển thể (3 tiết) 3 2 1 1 5 2,25 2) Nội năng, định luật 1 của nhiệt động lực học (4 tiết) 5 3 1 1 8 3,00 3) Thang nhiệt độ, nhiệt kế (3 tiết) 3 4 0 7 1,75 4) Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng (4 tiết) 5 3 1 1 8 3,00 3 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 0 16 0 12 2 0 1 0 3 28 4 Điểm số 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10,0
5 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 2. Bản đặc tả Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Vật lí nhiệt (14 tiết) 1. Sự chuyển thể (3 tiết) Nhận biết: 3 - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí 3 C1, C2, C3 Thông hiểu: 2 - Phân biệt được cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 2 C4, C5 Vận dụng 1 - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. 1 B1 2. Nội năng, định luật 1 của nhiệt động lực học (4 tiết) Nhận biết: 5 Mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. C6, C7, C8, C9, C10 Thông hiểu: 3 Mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. 2 C11, C12, C13 Vận dụng cao: 1 Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. 1 B3
3. Thang nhiệt độ, nhiệt kế (3 tiết) Nhận biết 3 - Nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. 1 C14 - Nhiệt độ sôi của nước ở áp suất tiêu chuẩn 1 C15 - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. 1 C16 Thông hiểu 4 - Khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. 1 C17 - Nắm được nhiệt độ sôi của một số chất cơ bản 1 C18 - Đọc dữ liệu đa phương tiện. 1 C19 - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại. 1 C20 4) Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng (4 tiết) Nhận biết 5 - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. 5 C21, C22, C23, C24, C25 Thông hiểu 3 - Tính được nhiệt lượng khi biết nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. 3 C26, C27, C28 Vận dụng 1 - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. 1 B2

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.