PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text LUYỆN TẬP - 17 trang.doc

LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 1 Bài 1: Ở người bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi 1 gen lặn nằm trên NST giới tính X, không alen tương ứng trên Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ lục, mẹ không có biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ lục. Xác suất họ sinh ra đứa con thứ 2 là con gái bị bệnh mù màu đỏ lục là: A. 75% B. 25% C. 12,5% D. 50% Bài 2: Bệnh mù màu ở người do ĐB gen lặn m nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X mX gây nên. Một gia đình, cả bố và mẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hội chứng Turner và mù màu. Biết không xảy ra đột biến gene. KG của người con này là A. OX.m B. .mmXXY C. .mmmXXX D. .mXY Bài 3: Chồng có một dúm lông ở tai, vợ bình thường. Các con trai của họ A. tất cả đều bình thường. B. tất cả đều có dúm lông ở tai. C. một nửa số con trai bình thường, một nửa có dúm lông ở tai. D. một phần tư số con của họ có dúm lông ở tai. Bài 4: Ở người, nhóm máu được quy định bởi các alen ,I,ABOII ( ,ABII là trội so với ,OAII và BI đồng trội) thì số KG và KH về nhóm máu trong quần thể người là A. 4:6.KGKH B. 3:3.KGKH C. 6:4.KGKH D. 6:6KH.KG Bài 5: Với 1 gen gồm 2 alen nằm trên NST X, số KG có thể xuất hiện trong quần thể người là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Bài 6: Bệnh máu khó đông ở người do gen ĐB lặn a nằm trên NST giới tính X quy định. Gen A quy định máu đông bình thường. KG và KH của P là trường hợp nào sau đây để tất cả con trai và con gái đều có KH máu đông bình thường ? A. AaXX (bình thường)  aXY (bệnh). B. AaXX (bình thường)  AXY (bình thường). C. aaXX (bệnh)  AXY (bình thường). D. AAXX (bình thường)  aXY (bệnh). Bài 7: Ở người, 2 gen lặn cùng nằm trên NST giới tính X quy định 2 bệnh mù màu và teo cơ. Hai alen trội tương phản quy định nhìn màu bình thường và cơ bình thường. Trong 1 gia đình, P sinh được 4 đứa con trai với 4 KH khác nhau: 1 đứa chỉ bị mù màu, 1 đứa chỉ bị teo cơ, 1 đứa bị cả 2 bệnh và 1 đứa bình thường. Biết không xảy ra ĐB. Kết luận nào sau đây đúng về người mẹ? A. Mẹ chỉ bị mù màu giảm phân không xảy ra HVG. B. Mẹ chỉ bị teo cơ giảm phân xảy ra HVG. C. Mẹ bị 2 bệnh (mù màu và teo cơ) giảm phân không xảy ra HVG. D. Mẹ có KH bình thường giảm phân xảy ra HVG. Bài 8: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp bảo vệ vốn gen con người? A. Tư vấn di truyền y học. B. Tạo môi trường sạch nhằm tránh các ĐB phát sinh. C. Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. D. Sinh đẻ có kế hoạch và bảo vệ sức khỏa vị thành niên Bài 9: Ở người, trên NST thường, gen A quy định thuận tay phải, gen a quy định thuận tay trái. Trên NST giới tính X, gen M quy định nhìn màu bình thường và gen m quy định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp :MmMPAaXXxaaXY ? A. Con trai thuận tay phải, mù màu. B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường C. Con gái thuận tay phải, mù màu D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường Bài 10: Bệnh hồng cầu liềm ở người do gen ĐB trội H nằm trên NST thường quy định, gen lặn h quy định hồng cầu bình thường. Thể đồng hợp trội bị chết trước khi đến tuổi trưởng thành, thể dị hợp chỉ bị thiếu máu nhẹ hồng cầu liềm. KG của P như thế nào nếu đứa con sinh ra bị bệnh thiếu máu nhẹ hồng cầu liềm?
A. HHhh hoặc Hhhh B. HhHh hoặc Hhhh C. HHHh hoặc HhHh D. HHHH hoặc HhHh Bài 11: Ở người, xét một gen nằm trên NST thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh. A. 8 . 9 B. 3 . 4 C. 1 . 2 D. 5 . 9 Bài 12: Khi nói về xét nghiệm trước sinh ở người, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xét nghiệm trước sinh là những xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay không B. Xét nghiệm trước sinh đặc biệt hữu ích đối với một số bệnh di truyền phân tử là rối loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thể C. Xét nghiệm trước sinh được thực hiện bằng hai kĩ thuật phổ biến là chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai. D. Xét nghiệm trước sinh nằm mục đích chủ yếu là xác định tình trạng sức khỏe của người mẹ trước khi sinh con Bài 13: Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường? A. Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt. B. Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ C. Hội chứng Etuôt và hội chứng Claiphentơ D. Hội chứng Đao và hội chứung Tơcnơ Bài 14: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. C. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ. D. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao. Bài 15: Để điều trị cho người mắc bệnh máu khó đông, người ta đã: A. Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến B. Thay gen đột biến bằng gen bình thường C. Tiêm chất sinh sợi huyết D. Làm mất đoạn NST chứa gen đột biến Bài 16: Trong 1 dòng họ giả thiết rằng ta đã biết xác suất sinh đôi cùng trứng là p. Xác suất để 2 trẻ sinh đôi là cùng trứng biết rằng chúng cùng giới là: A. /2p B. p C. /1pp D. 2/1pp Bài 17: Khả năng cảm nhận màu sắc ở người phụ thuộc vào một số locut gen, trong đó có ba gen trội thuộc các locut khác nhau, gồm gen mã hóa protein cảm nhận màu đỏ (A), và màu xanh lục (B) nằm trên NST X; gen mã hóa protein cảm nhận màu xanh lam (C) nằm trên NST thường. Mỗi đột biến lặn của ba gen này, ký hiệu a, b và c, đều gây nên bệnh mù màu. Một cặp vợ chồng cả hai cùng bị bệnh mù màu, nhưng sau khi xét nghiệm gen, bác sĩ tư vấn di truyền cho biết mỗi người chỉ bị sai hỏng ở một gen và khẳng định rằng, tất cả các con của họ dù là trai hay gái, đều chắc chắn không bị bệnh mù màu. Người bố có thể có kiểu gen như thế nào trong số các kiểu gen dưới đây? A. Xa BCcY B. XA BCCY C. Xa BCCY D. XA bCcY Bài 18: Người có nhóm máu AB có các kháng nguyên A và B và được gọi là “thể bài tiết” (kiểu gen SS và Ss) vì họ tiết các kháng nguyên A và B vào nước bọt và các chất lỏng khác của cơ thể. Trong khi người được gọi là “thể không bài tiết” (ss) không tiết được. Nếu dùng nước bọt để xác định nhóm màu thì tỷ lệ nhóm máu AB có thể xác định được ở đời con của người phụ nữ có kiểu gen sABIIS và người đàn ông sAAIIS là bao nhiêu? A. 1/4 B. 3/8. C. 1/2 D. 1/16 Bài 19: Do đột biến lệch bội, ở người có dạng XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên NST X. Một người phụ nữ bị mù màu, kết hôn với người chồng mắt bình thường. Họ sinh được một con trai XXY nhưng không bị mù màu. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A. Con trai đó có kiểu gen MMXXY và bị lệch bội do mẹ. B. Con trai đó có kiểu gen MmXXY và bị lệch bội do mẹ. C. Con trai đó có kiểu gen MMXXY và bị lệch bội do bố. D. Con trai đó có kiểu gen MmXXY và bị lệch bội do bố.
Bài 20: Xét sự di truyền của 2 căn bệnh trong 1 gia đình. Bên phía nhà vợ, anh trai vợ bị bệnh bạch tạng, ông ngoại của vợ bị bệnh mù màu, những người khác bình thường về 2 bệnh này. Bên phía nhà chồng, bố chồng bị bạch tạng, những người khác bình thường về cả hai bệnh. Xác suất cặp vợ chồng nói trên sinh được 2 đứa con bình thường, không bị cả hai bệnh trên là: A. 55,34% B. 48,11% C. 59,12% D. 15,81% Bài 21: Cho sơ đồ phả hệ sau: Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Có 18 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen (2) Có ít nhất 13 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử (4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh A. 5 B. 2 C. 3 D. 1 Bài 22: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: (1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng. (4) Claiphenter. (5) Dính ngón tay 2 và 3. (6) Máu khó đông. (7) Tơcnơ. (8) Đao. (9) Mù màu. Những thể đột biến lệch bội là A. (1), (4), (8). B. (4), (7), (8). C. (2), (3), (9). D. (4), (5), (6). Bài 23: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu có các phát biểu sau đây: (1) Bệnh phêninkêto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra do đột biến gen. (2) Bệnh phêninkêto niệu do enzym không chuyển hóa được pheninalanin thành tirôzin. (3) Người bệnh phải ăn kiêng hoàn toàn pheninalanin. (4) Pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Bài 24: Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam
và không hói đầu ở người nữ. Cặp vợ chồng III10 và III11 sinh được một người con gái không bị bệnh P và không hói đầu, xác suất để người con gái này có kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là bao nhiêu? Biết rằng người II8, II9 có kiểu gen dị hợp về 2 tính trạng trên. A. 26,48% B. 34,39% C. 33,10% D. 15,04% Bài 25: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A quy định tai nghe bình thường; bệnh mù màu do gen alen m nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường. Bên vợ có anh trai bị mù màu, em gái bị điếc bẩm sinh; bên chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người còn lại trong gia đình trên đều có kiểu hình bình thường. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là: A. 43,66% B. 98% C. 41,7% D. 25% Bài 26: Ở người, bệnh P do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh P lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh P. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh P của cặp vợ chồng này là A. 1/3 B. 1/9. C. 8/9 D. 3/4. Bài 27: Cho phả hệ biểu hiện bệnh mù màu và các nhóm máu ở 2 gia đình (không có trường hợp đột biến): Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 bị đánh tráo với 1 đứa trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa trẻ đó là: A. 1 và 4 B. 1 và 3 C. 2 và 5 D. 2 và 6 Bài 28: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NST giới tính X quy định, bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác quy định. Xác định số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người? A. 84 B. 90 C. 112 D. 72 Bài 29: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng; Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng III.10 và III.11 là con trai có tóc quăn và không mắc bệnh là bao nhiêu A. 1/6. B. 64/81. C. 1/3. D. 1/9. Bài 30: Cơ chế phát sinh bệnh Đao: A. do cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử chứa 2 chiếc thuộc cặp NST số 21. Qua thụ tinh với giao tử bình thường phát triển thành cơ thể bị bệnh Đao. B. do cặp NST số 21 của bố và mẹ không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử chứa 2 chiếc thuộc cặp NST số 21. Qua thụ tinh phát triển thành cơ thể bị bệnh Đao. C. do tác nhân gây đột biến số lượng của NST làm cặp NST 21 không phân li trong nguyên phân hoặc giảm phân.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.