PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI SỐ 12 - ĐỀ BÀI - Tiktok @thptqg2025.docx

TikTok @thptqg2025 BÀI 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Biển Đông là vùng biển thuộc A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 2. Về vị trí địa lý, biển Đông được coi là cầu nối giữa Thái Bình Dương và A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 3: Biển Đông là vùng biển chung của 9 quốc gia ở châu Á, trong đó có A. Trung Quốc B. Lào C. Ấn Độ D. Nhật Bản Câu 4: Phía tây nam của biển Đông nối với biển An – đa – man của Ấn Độ Dương thông qua eo biển A. La – li – man – tan B. Ma – lắc – ca C. Lu – dông D. Đài Loan Câu 5. Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới chỉ sau biển A. Địa Trung Hải B. Hoa Đông. C. Caribê. D. Gia - va. Câu 6. Eo biển Ma-lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu lục nào sau đây? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Á. Câu 7. Biển Đông là một trong những biển lớn và là đường vận chuyển huyết mạch của khu vực A. châu Á - Thái Bình Dương. B. Bắc Mĩ và eo biển Đan Mạch. C. châu Âu và mũi Hảo Vọng. D. châu Phi và châu Nam Cực. Câu 8. Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân ở một số nước thuộc khu vực nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Á Câu 9: Biển Đông là vùng biển chung của 9 quốc gia ở châu Á, trong đó có A. Ma – lai – xi - a B. Mĩ C. Liên bang Nga D. Mi – an - ma Câu 10. Các cảng biển lớn trên Biển Đông có vai trò nào sau đây? A. Điểm trung chuyển của tàu thuyền. B. Nơi khai thác và chế biến dầu khí. C. Điểm tập trung phát triển du lịch. D. Nơi giải quyết các vấn đề xã hội. Câu 11: Eo biển Ma – lắc – ca là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng, kết nối nhiều nước châu Á, trong đó có 3 nước đông dân của thế giới là In – đô – nê – xi – a, Trung Quốc và A. Ai Cập B. Liên bang Nga C. Ấn Độ D. Mông Cổ Câu 12: Vùng biển nào sau đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương? A. Biển Địa Trung Hải. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Đen. Câu 13: Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,…giữa A. Trung Quốc và Nhật Bản B. Trung Quốc và Đông Á C. Ấn Độ và Nam Á D. Ấn Độ và Trung Quốc Câu 14: Các quốc gia ở khu vực nào sau đây có nền kinh tế gắn trực tiếp với con đường thương mại, hệ thống cảng biển và tài nguyên trên Biển Đông? A. Đông Bắc Á và Tây Âu B. Đông Bắc Á và Đông Nam Á C. Đông Nam Á và Nam Á D. Nam Á và Tây Á
TikTok @thptqg2025 Câu 15. Ở Biển Đông, nguồn tài nguyên thiên nhiên nào sau đây có trữ lượng vào loại lớn nhất thế giới? A. Muối biển. B. Băng cháy. C. Dầu khí. D. Quặng sắt. Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự phong phú về nguồn tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông? A. Biển Đông là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất châu Á B. Biển Đông có hàng trăm loài sinh vật, bao gồm cả động vật và thực vật C. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của các nước lớn D. Biển Đông là nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế xã hội đa dạng Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò quan trọng của Biển Đông về mặt kinh tế? A. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn B. Biển Đông là tuyến đường vận tải hàng hải nhộn nhịp thứ hai thế giới C. Các nước Đông Nam Á ven biển hưởng lợi trực tiếp về kinh tế từ biển Đông D. Các nước ven biển Đông có hoạt động khai thác hải sản và dầu khí sôi động Câu 18. Ngành kinh tế nào sau đây của Biển Đông được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp? A. Du lịch biển. B. Nuôi trồng thủy, hải sản. C. Khai thác khoáng sản. D. Đánh bắt cá. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông? A. Là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp nhất trên thế giới. B. Là tuyến hàng hải nối Thái Bình Dương với Bắc Băng Dương C. Có nguồi tài nguyên thiên nhiên biển phong phú. D. Là tuyến giao thông hàng hải duy nhất trên biển. Câu 20. Nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng trên biển Đông là điều kiện thuận lợi để các nước A. kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. B. xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. C. phát triển hoạt động kinh tế có tầm chiến lược. D. xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. Câu 21. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây? A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Việt Nam. D. Nhật Bản. Câu 22: Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của A. thành phố Đà Nẵng. B. tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. C. tỉnh Cà Mau. D. tỉnh Khánh Hòa Câu 23. Hiện nay, quần đảo Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của A. thành phố Đà Nẵng. B. tỉnh Kiên Giang. C. tỉnh Khánh Hòa. D. tỉnh Nghệ An. Câu 24. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tầm quan trọng của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đối với Việt Nam về mặt quốc phòng – an ninh? A. Xây dựng các trạm thông tin, dừng chân, tiếp nhiên liệu cho các tàu. B. Hình thành tuyến phòng thủ nhiều tầng, từ xa đến gần bảo vệ đất liền.
TikTok @thptqg2025 C. Tạo thế mạnh cho dịch vụ hàng hải và đánh bắt hải sản trong khu vực D. Giúp xây dựng các khu bảo tồn, trung tâm nghiên cứu sinh vật biển. Câu 25: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đối với Việt Nam về mặt kinh tế? A. Tạo thế mạnh về dịch vụ hàng hải cho nước ta trên Biển Đông B. Tạo tuyến phòng thủ nhiều tầng từ xa đến gần để bảo vệ đất liền C. Tạo thế mạnh để phát triển kinh tế du lịch biển đảo cho nước ta D. Tạo thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng, chế biến thủy sản Câu 26: Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Đây là hai quần đảo duy nhất thuộc khu vực Biển Đông B. Đây là hai quần đảo lớn nhất thuộc khu vực Biển Đông C. Phục vụ tuyến hàng hải huyết mạch trên Biển Đông D. Là nơi tiếp nhiên liệu duy nhất cho các tàu trên biển Câu 27. Đối với Việt Nam, tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa được thể hiện ở điểm nào sau đây ? A. Là tuyến đường duy nhất để Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản. B. Đảm bảo nguồn an ninh lương thực cho nhân dân Việt Nam. C. Có ý nghĩa về chiến lược quốc phòng, an ninh, kinh tế biển. D. Là nền tảng duy nhất để Việt Nam phát triển công nghiệp nặng. Câu 28. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam? A. Hệ thống đảo, quần đảo trên Biển Đông chỉ thuận lợi để đầu tư và phát triển du lịch. B. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có lợi thế và tiềm năng to lớn về tài nguyên biển. C. Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo là không gian trọng yếu để phát triển văn hóa. D. Biển đảo là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cuộc sống của nhân dân Việt Nam. Câu 29: Đặc điểm chung về vị trí địa lý của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là A. gần với khu vực đất liền Việt Nam nhất B. nằm ở vị trí trung tâm của Biển Đông C. đều thuộc khu vực miền Bắc Việt Nam D. đều thuộc khu vực miền Nam Việt Nam Câu 30: Cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều tạo thuận lợi để Việt Nam phát triển ngành kinh tế nào sau đây? A. nông nghiệp lúa nước B. lâm nghiệp C. công nghiệp chế tạo D. khai thác hải sản Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 31: Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Biển Đông là tên do người Việt Nam đặt từ xa xưa cho vùng biển nằm ở phía đông đất nước (Dư địa chí của Nguyễn Trãi năm 1435). Tên tiếng Anh của Biển Đông là South China Sea, do tổ chức Thủy đạc quốc tế đặt theo thông lệ quốc tế dựa vào tên địa danh của một quốc gia ven biển có diện tích lãnh

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.