PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text HSG VẬT LÍ 12-ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG 3.pdf


Câu 11:Nhiệt độ của vật nào tăng lên ít nhất khi ta thả rơi bốn vật dưới đây có cùng khối lượng,nhiệt độ và từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật)? A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K. C. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/kg.K. D. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K. Câu 12:Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 5 1 . ,8.10 J/kg Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 5 1,8.10 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 5 1,8.10 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 5 1,8.10 J để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng 5 1,8.10 J khi hóa lỏng hoàn toàn. Câu 13: Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ t1= 250C vào một ấm nhôm có khối lượng 500 gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t= 30 phút thì có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 2 t 100 C. = ° Biết rằng, chỉ có 80% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/ kg.K, của nhôm là 880 J/ kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100 C° là 6 L 2, 26.10 J / kg, = khối lượng riêng của nước là 3 D 1000 kg / m . = Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 776 W. B.1087W C. 870W D. 991W Câu 14:Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 gam ở 0 0 C vào một cốc nhôm đựng 0, 4 kg nước ở 0 20 C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0, 2 kg. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 5 3.4.10 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế. Nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết bằng A. 0 7 C. B. 0 4,5 C. C. 0 9 C. D. 0 8,5 C. Câu 9 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 10 Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do A. hơi nước trong nồi ngưng tụ. B. hạt gạo bị nóng chảy. C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ. D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc. Câu 11 Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ 1 t 20 C = ° vào một ấm nhôm có khối lượng 600 gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t 35 = phút thì có 30% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 2 t 100 C. = ° Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, của nhôm là 880 J/ kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100 C° là 6 L 2, 26.10 J / kg, = khối lượng riêng của nước là 3 D 1000 kg / m . = Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 776 W B. 919 W C. 991 W D. 876 W Hướng dẫn giải Nhiệt lượng có ích mà bếp đã cung cấp cho ấm đựng nước sau thời gian 35 phút là Qi = mncnΔt + macaΔt + 0,3Lmn = 1,5.4180(100 ― 20) + 0,6.880(100 ― 20) + 0,3.2,26.10 6 .1,5 = 1560840J. H = Qi Qtp ⇒Qtp = Qi H = 1560840 0,75 = 2081120 J. Ptp = Qtp t = 2081120 35.60 = 991W. Câu 12 Một bình chứa 14 gam khí nitrogen ở nhiệt độ 27 C° và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là v c = 742 J/kg.K. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là DU. Giá trị của Q U + D  gần giá trị nào nhất sau đây?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.