PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHI TIẾT ĐỀ THI THAM KHẢO.docx

Biên soạn và Sưu tầm: 23HOH_CLC3 Trang 1 – Mã đề 001 ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM
Biên soạn và Sưu tầm: 23HOH_CLC3 Trang 2 – Mã đề 001 GECH 1: Cho các quá trình sau: (1) Khi lực đẩy cân bằng lực hút, các ion dừng lại và cách nhau một khoảng cách nhất định. (2) Các nguyên tử sẽ tiến hành cho nhận electron để tạo thành các cation và anion. (3) Giữa chúng xuất hiện lực đẩy giữa các vỏ electron. (4) Các ion ngược dấu sẽ hút nhau và tiến lại gần nhau. Theo lý thuyết tĩnh điện hiện đại, cơ chế tạo thành liên kết ion theo trật tự các quá trình sau: Ⓐ.4 – 3 – 1 – 2. Ⓑ. 2 – 4 – 1 – 3. Ⓒ. 1 – 4 – 3 – 2. Ⓓ. 2 – 4 – 3 – 1. GECH 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron nằm trên phân lớp d là 3. Có các phát biểu sau đây về X: [Ar]3d 3 4s 2 (a) Nguyên tử X có 23 hạt mang điện. (b) X là nguyên tố họ s. (c) Electron cuối cùng của X có số lượng chính n = 4. (d) X thuộc chu kỳ 4, nhóm II A . (e) Ở trạng thái bình thường X có 3 electron độc thân. Số các phát biểu sai là: Ⓐ. 4 Ⓑ. 3 Ⓒ. 5 Ⓓ. 2 GECH 3: Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 là: Ⓐ. Chu kỳ 4, phân nhóm II B . Ⓑ. Chu kỳ 3, phân nhóm II B . Ⓒ. Chu kỳ 4, phân nhóm VI B . Ⓓ. Cấu hình electron không tồn tại. GECH 4: Hình ảnh nào sau đây là phù hợp với cấu trúc của phân tử BH 3 trong không gian. Cho biết (Z B = 5, Z H = 1) Ⓐ. Ⓑ. Ⓒ. Ⓓ. Do BH 3 có trạng thái lai hóa sp 2 (tam giác phẳng) GECH 5: Phát biểu nào sau đây là sai? Ⓐ. Số electron độc thân của S (Z = 16) chỉ có thể có là 2. (Lưu ý tính khi ở trạng thái kích thích) Ⓑ. Nguyên tử N có 5 electron hóa trị và có thể tạo được 4 liên kết cộng hóa trị. Ⓒ. Nguyên tố Clo có thể có 1, 3, 5, 7 electron độc thân. Ⓓ. Cr (Z = 24) có 6 electron độc thân ở trạng thái bình thường. GECH 6: Ion X 2+ có phân lớp electron cuối cùng là 3d 6 . Bộ bốn số lượng tử của electron cuối cùng trong ion X 3+ là: (với giá trị m l xếp tăng dần) Ⓐ. n = 3, l = 2, m l = 2, m s = +1/2. Ⓑ. n = 3, l = 2, m l = 0, m s = +1/2. Ⓒ. n = 4, l = 0, m l = 0, m s = -1/2. Ⓓ. n = 3, l = 2, m l = - 2, m s = -1/2. X 2+ : [Ar]3d 6 X: [Ar]3d 6 4s 2 X 3+ : [Ar]3d 5 GECH 7: Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị là 65 Cu và 63 Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 Cl (chiếm 75,77%) và 37 Cl. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của 65 Cu trong phân tử CuCl 2 gần nhất với giá trị nào? Ⓐ. 87%. Ⓑ. 73%. Ⓒ. 27%. Ⓓ. 13%. Gọi x là phần trăm đồng vị của 65 Cu Phần trăm đồng vị của 63 Cu là (100 – x)
Biên soạn và Sưu tầm: 23HOH_CLC3 Trang 3 – Mã đề 001 GECH 8: Số cặp electron hóa trị liên kết và không liên kết của nguyên tử trung tâm trong phân tử CH 4 lần lượt là: (Cho biết Z C = 6, Z H = 1) Ⓐ. (4, 0). Ⓑ. (1, 3). Ⓒ. (2, 2). Ⓓ. (3, 1). GECH 9: Khi dự đoán trạng thái lai hóa của SO 2 , gọi σ là số nguyên tử biên, X là tổng số electron hóa trị trong phân tử, phát biểu nào sau đây là đúng? Ⓐ. σ = 2, X = 16, lai hóa sp 3 , cấu trúc góc. Ⓑ. σ = 3, X = 24, lai hóa sp 3 , cấu trúc tháp. Ⓒ. σ = 2, X = 18, lai hóa sp 2 , cấu trúc góc. Ⓓ. σ = 2, X = 18, lai hóa sp 2 , cấu trúc đường thẳng. GECH 10: Cho nguyên tử X, Y có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng lần lượt là (1, 0, 0, +1/2) và (3, 1, -1, -1/2). Có các phát biểu về phân tử X 2 Y: (a) X 2 Y có liên kết ion. (cộng hóa trị) (b) X 2 Y có nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hóa sp. (sp 3 ) (c) X 2 Y có tính bão hòa và có tính định hướng. (d) X 2 Y có cấu trúc hình học phân tử là cấu trúc đường thẳng (góc). Phát biểu nào là đúng? Ⓐ. (b). Ⓑ. (c). Ⓒ. (a). Ⓓ. (d). GECH 11: Thuyết cơ học lượng tử không chấp nhận điều nào sau đây: Ⓐ. Ở trạng thái cơ bản, các electron sắp xếp sao cho số electron độc thân là nhiều nhất. Ⓑ. Số lượng tử spin cho biết chiều tự quay của electron xung quanh trục của nó. Ⓒ. Trong một nguyên tử không có 2 electron có cùng bốn số lượng tử. Ⓓ. Số lượng tử orbital (l) xác định mức năng lượng của electron. (hình dạng AO) GECH 12: Cho các yếu tố sau: (1) Độ âm điện của các nguyên tử trong phân tử. (Có thể có ảnh hưởng) (2) Sự lai hóa của nguyên tử trung tâm. (3) Cặp electron hóa trị tự do trong phân tử. (4) Độ dài liên kết. (5) Năng lượng liên kết. Các yếu tố có ảnh hưởng đến độ lớn góc hóa trị của phân tử là: Ⓐ. (2, 3). Ⓑ. (1, 2). Ⓒ. (3, 4). Ⓓ. (4, 5). GECH 13: Cho các phân tử sau đây: F 2 , CO 2 , H 2 , CH 4 , CCl 4 . Số lượng các phân tử có moment lưỡng cực khác không là: (Cho biết Z F = 9, Z C = 6, Z O = 8, Z H = 1, Z Cl = 17) Ⓐ. 2. Ⓑ. 3. Ⓒ. 0. Ⓓ. 1. GECH 14: Liên kết chủ yếu có mặt trong hợp chất KBr là: Ⓐ. Liên kết hydrogen. Ⓑ. Liên kết cộng hóa trị. Ⓒ. Liên kết ion. Ⓓ. Liên kết kim loại.
Biên soạn và Sưu tầm: 23HOH_CLC3 Trang 4 – Mã đề 001 GECH 15: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với phân tử CO 2 Ⓐ. Có bậc liên kết bằng 1. Ⓑ. Có hai liên kết σ. Ⓒ. Có hai liên kết cộng hóa trị. Ⓓ. Phân tử có tính phân cực. GECH 16: Cho phân tử CH≡C–CH=C=C=CH 2 . Số liên kết σ và liên kết π trong phân tử này lần lượt là: Ⓐ. (9 – 5). Ⓑ. (4 – 11). Ⓒ. (5 – 9). Ⓓ. (11 – 4). GECH 17: Góc tạo bởi các orbital lai hóa sp 2 thông thường là: Ⓐ. 109 o 28’. Ⓑ. 90 o . Ⓒ. 120 o . Ⓓ. 180 o . GECH 18: Cho các phát biểu sau: a) Khi tạo liên kết thì liên kết π được hình thành đầu tiên và có vai trò định hướng phân tử. b) Nếu trong phân tử có liên kết π nhiều tâm thì phân tử có bậc liên kết không phải là số nguyên. c) Liên kết đôi kém bền hơn liên kết ba. d) Sự định hướng của liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi sự lai hóa của nguyên tử trung tâm tham gia tạo liên kết. Phát biểu sai là: Ⓐ. (a). Ⓑ. (d). Ⓒ. (b). Ⓓ. (c). GECH 19: Nguyên tử X có electron cuối cùng mang bộ bốn số lượng tử n = 3, l = 0, m l = 0, m s = +1/2. Nguyên tử X có số hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 10 hạt. Tỷ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân của X là: Ⓐ. 0,92. Ⓑ. 1,09. Ⓒ. 1,9. Ⓓ. 0,52. Cấu hình e của X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (Z=11) (hạt) GECH 20: Theo thuyết liên kết hóa trị VB thì hình ảnh nào sau đây không là hình ảnh của orbital (các orbital) lai hóa: Ⓐ. Ⓑ. Ⓒ. Ⓓ. GECH 21: Hình ảnh sau đây mô tả quá trình lai hóa nào của các orbital nguyên tử: Ⓐ. sp 3 . Ⓑ. s 3 p. Ⓒ. sp. Ⓓ. sp 2 . GECH 22: Có tối đa bao nhiêu nguyên tử có cùng các số lượng tử sau: n = 2, l = 2 Ⓐ. 6. Ⓑ. 10. Ⓒ. 8. Ⓓ. 0. Số lượng tử l không tồn tại chỉ nhận giá trị 0 và 1. GECH 23: Cho các yếu tố sau đây: (1) Sự lai hóa của nguyên tử trung tâm. (2) Cấu trúc hình học của phân tử. (3) Cặp electron hóa trị tự do trong phân tử. (4) Độ dài liên kết giữa các nguyên tử trong tử trong phân tử. Các yếu tố có ảnh hưởng đến tính phân cực của một phân tử cộng hóa trị là:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.