Content text CHỦ ĐỀ 4. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (File HS).doc
CHỦ ĐỀ 4. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (File HS) CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 27 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 27 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 28 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chọn 1 đáp án) 28 Mức 1: nhận biết 28 Mức 2: thông hiểu 29 Phần 2: bài tập trắc nghiệm đúng sai 32 Phần 3: bài tập trắc nghiệm trả lời ngắn 32 Mức 2: thông hiểu 34 Mức 3: vận dụng 34 Chủ đề 5: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG 2 36
- Hóa trị cao nhất đối với oxygen - Công thức oxide cao nhất. - Tính chất của oxide cao nhất - Công thức hydroxide tương ứng - Tính chất hydroxide tương ứng Ví dụ 1(sách KNTT + CTST): Cho biết nguyên tố sulfur (S) ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3. Hãy cho biết tính chất của tố sulfur (S) Giải - S là phi kim (vì ở nhóm VIA) - Hóa trị cao nhất đối với oxygen: 6 - Công thức oxide cao nhất: SO 3 - Tính chất của oxide cao nhất: acidic oxide. - Công thức hydroxide tương ứng: H 2 SO 4 - Tính chất hydroxide tương ứng: acid mạnh. Ví dụ 2: (sách cánh diều) Dựa vào vị trí của 3 nguyên tố Cl, Bl, I trong bảng tuần hoàn, có thể dự đoán tính phi kim của C1 là mạnh nhất và của I là yếu nhất. Từ tính chất phi kim mạnh đẩy phi kim yếu ra khỏi muối của nó, dự đoán phản ứng (1) xảy ra trong khi phản ứng (2) không xảy ra. Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 I 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 3. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Ví dụ 3: So sánh tính phi kim của p (Z = 15) với N (Z = 7) và s (Z = 16). Nguyên tố P và N cùng nhóm nên N có tinh phi kim mạnh hơn P, P và S cùng chu kì nên P có tính phi kim yếu hơn S B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (CHỌN 1 ĐÁP ÁN) MỨC 1: NHẬN BIẾT Câu 1. Nhóm nào trong bảng tuần hoàn chứa nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 7 ? A. Nhóm IA B. Nhóm VA C. Nhóm VIIA D. Nhóm IIIA Câu 2. Nguyên tố Cl (Z=17) thuộc chu kì: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 thuộc nhóm và chu kì nào sau đây? A. Nhóm IIIA, chu kì 1 B. Nhóm IIA, chu kì 6 C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IB, chu kì 3 Câu 4. Nguyên tử A ở chu kì 3, nhóm VIIA. Số electron có trong nguyên tử A là: A. 7 B. 9 C. 17 D. 19 Câu 5. Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong hệ thống tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Câu 6. Chromium được sử dụng nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d 5 4s 1 . Vị trí chromium trong bảng tuần hoàn là A. ố số 17, chu kì 4, nhóm IA B. ố số 24, chu kì 4, nhóm VIB C. ố số 24, chu kì 3, nhóm VB D. ố số 27, chu kì 4, nhóm IB Câu 7. Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm A?
A. [Ne]3s 2 3p 3 . B. [Ar]3d 1 4s 2 . C. [Ar]3d 7 4s 2 . D. [Ar]3d 5 4s 2 Câu 8. Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . X thuộc nhóm A. IIIA. B. IIIB. C. VA. D. VB. Câu 9. Nguyên tử T có cấu hình electron [Ar]3d 10 4s 2 4p 2 . T thuộc nhóm A. IIA. B. VIIIB. C. IVB. D. IVA Câu 10. Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của M là: A. M 2 O. B. M 2 O 3 . C. M 2 O 7 . D. MO 3 . Câu 11. Nguyên tố R thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hợp chất khí với H của R là: A. RH. B. RH 2 . C. RH 3 . D. RH 4 . Câu 12. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hợp chất khí với H của X là: A. XH. B. XH 2 . C. XH 3 . D. XH 4 . Câu 13. Oxide cao nhất của X có dạng X 2 O n , hợp chất khí với hydrogen của X có dạng: A. XH n . B. XH 2n . C. XH 8–n . D. XH 8–2n . Câu 14. Oxide cao nhất của Y có dạng Y 2 O 5 , hợp chất khí với hydrogen của Y có dạng: A. YH. B. YH 2 . C. YH 3 . D. YH 4 . Câu 15. Oxide cao nhất của X có dạng XO 3 , hợp chất khí với hydrogen của X có dạng: A. XH. B. XH 2 . C. XH 3 . D. XH 4 . Câu 16. Hợp chất khí với H của R có dạng RH 4 , công thức oxide cao nhất của R có dạng: A. R 2 O 5 . B. RO 2 . C. R 2 O 3 . D. R 2 O 7 . Câu 17. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng với công thức R 2 O 5 ? A. Mg. B. Al. C. Si. D. P. Câu 18. Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxide của X có dạng A. XOH. B. X(OH) 2 . C. X(OH) 3 . D. X(OH) 4 . Câu 19. Nguyên tố X thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxidecủa X có dạng A. XOH. B. X(OH) 2 . C. X(OH) 3 . D. X(OH) 4 . Câu 20. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hydroxide của X có dạng A. HXO. B. HXO 3 . C. H 2 XO 4 . D. H 3 XO 4 . MỨC 2: THÔNG HIỂU Câu 1. [KNTT - SBT] Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s²2s²2p 6 . B. 1s²2s²2p 3s²3p¹. C. 1s²2s²2p3s³. D. 1s²2s²2p3s². Câu 2. [KNTT - SBT] Chromium được sử dụng nhiều trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d 5 4s 1 . Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là A. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. B. ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB. C. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D. ô số 27, chu kì 4, nhóm IB. Câu 3: Cho mô hình cấu tạo của một số nguyên tố