Content text ĐỀ+ HDG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG CỦA VIRUS NEW.docx
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ỨNG DỤNG CỦA VIRUS Câu 1. Cho thông tin ở bảng sau: Giai đoạn Mục đích 1. Tạo vector virus tái tổ hợp 2. Biến nạp gene mong muốn vào cơ thể vi khuẩn 3. Nuôi vi khuẩn để tạo sinh khối. a. Nuôi vi khuẩn đã nhiễm virus và tách chiết sinh khối để thu chế phẩm b. Cắt bỏ gene không quan trọng của virus, gắn/ghép gene mong muốn vào DNA virus để tạo vector virus tái tổ hợp. c. Biến nạp vector virus tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – a; 2 – c; 3 - b B. 1 – a; 2 – b; 3 – c C. 1 – b; 2 – c; 3 - a D. 1 – b; 2 – a; 3 - c Câu 2. Cho thông tin ở bảng sau: Dạng thực thể Đặc điểm 1. Virus 2. Prion 3. Viroid 4. Vi khuẩn a. Một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản. b. Có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và cổ khuẩn. c. Trong một điều kiện nào đó phân tử có thể thay đổi cấu trúc và gây bệnh. d. Những phân tử RNA vòng, ở dạng trần không có vỏ capsit, mạch đơn Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – b; 2 – c; 3 - a; 4 - d B. 1 – b; 2 – d; 3 - c; 4 - a C. 1 – c; 2 – b; 3 - d; 4 - a D. 1 – b; 2 – c; 3 - d; 4 - a Câu 3. Hiện nay, có hai loại thuốc trừ sâu được dùng phổ biến, đó là: Chế phẩm từ virus …..(1)..... NPV và Chế phẩm từ virus ……(2)...... CPV. Cụm từ (1) và (2) lần lượt là: A. 1 - màng đa diện; 2 - tế bào chất đa diện B. 1 - đỉnh đa diện; 2 - tế bào chất C. 1 - nhân đa diện; 2 - tế bào chất đa diện D. 1 - vỏ đa diện; 2 - tế bào chất Câu 4. Bước (1) của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu, sâu hại được nuôi bằng …..(1)...... A. Lá cây tự nhiên. B. Thân cây tự nhiên. C. Sinh khối vi khuẩn gây hại. D. Thức ăn nhân tạo. Câu 5. Khi Phage bị thay thế một số đoạn gene không quan trọng bằng các đoạn gene mong muốn, thì Phage được gọi là …..(1)..... Cụm từ (1) là: A.Vector. B.Thể mang. C.Mũi tên. D.Osor. Câu 6. Thuật ngữ “vector virus” có ý nghĩa là ……(1)..... Cụm từ (1) là: A.Virus mũi tên. B.Virus thể chứa. C.Virus thể mang. D.Virus tiềm năng. Hướng dẫn giải Chữ “vector” nghĩa là mang theo, ý nói virus mang theo gene mong muốn để đưa vào tế bào vi khuẩn. Câu 7. Virus …..(1)..... thường có các đoạn gene không thật sự quan trọng.
Cụm từ (1) là: A.Virus kí sinh thực vật. B.Virus kí sinh động vật. C.Virus kí sinh vi khuẩn. D.Virus kí sinh con người. Hướng dẫn giải Một số virus kí sinh ở vi khuẩn (phage) chứa các đoạn gene không thực sự quan trọng, nếu cắt bỏ và thay thế bởi 1 đoạn gene khác thì quá trình nhân lên của chúng không bị ảnh hưởng. Câu 8. Trong ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học, người ta nuôi ……(1)..... nào để thu sinh khối nhờ sự phát triển nhanh trong thời gian ngắn. A.Vi khuẩn. B.Virus. C.Cả vi khuẩn và virus. D.Tế bào người. Câu 9. Hiện nay có ……(1)...... bệnh virus trên sâu bọ. Từ/Cụm từ (1) là: A.150. B.250. C.350. D.450. Hướng dẫn giải Hiện nay có 250 bệnh virus gây bệnh trên 200 loài virus. Câu 10. Khi virus bị thay thế một số đoạn gene không quan trọng bằng các đoạn gene mong muốn rồi cho nhiễm vào vi khuẩn để tạo chế phẩm sinh học thì chúng được gọi là …..(1)..... Cụm từ (1) là: A. vector. B. capsid. C. viron. D. viroid. Câu 11. Kháng nguyên là ……(1)..... xâm nhập vào cơ thể, có khả năng kích thích cơ thể ….(2).....miễn dịch. Cụm từ (1) và (2) lần lượt là: A. 1 - Virus; 2 - Đáp ứng B. 1 - Chất lạ; 2 - Nhận thức C. 1 - Chất lạ; 2 - Đáp ứng D. 1 - Vi khuẩn; 2 - Đáp ứng Câu 12. Kháng thể là chất do tế bào Lympho B sản xuất ra, có khả năng ……(1).... và làm …..(2).... kháng nguyên. Cụm từ (1) và (2) lần lượt là: A. 1 - Nhận thức; 2 - Đáp ứng B. 1 - Đánh dấu; 2 - Bất hoạt C. 1 - Liên kết; 2 - Đáp ứng D. 1 - Liên kết; 2 - Bất hoạt Câu 13. Cho thông tin ở bảng sau: Giai đoạn Diễn biến 1. Hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp 5. Phóng thích a. Virus phá vỡ tế bào để chui ra ngoài. b. Lắp acid nucleic vào protein vỏ. c. Virus gắn acid nucleic vào hệ gene của tế bào chủ. d. Gai glycoprotein hoặc protein bề mặt gắn đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
e. Virus đưa nucleocapsit hoặc acit nucleic vào tế bào chất. f. Tổng hợp acid nucleic và protein của virus. g. Tổng hợp vỏ ngoài. Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – c; 2 – b; 3 – f, 4 – d, 5 –#a. B. 1 – g; 2 – c; 3 – e, 4 – f, 5 –#a. C. 1 – d; 2 – e; 3 – f, 4 – g, 5 –#a. D. 1 – d; 2 – e; 3 – c, 4 – b, 5 –#a. Câu 14. Cho thông tin ở bảng sau: Dạng thực thể Đặc điểm 1. Virus 2. Prion 3. Viroid 4. Vi khuẩn a. Một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản. b. Có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và cổ khuẩn. c. Trong một điều kiện nào đó phân tử có thể thay đổi cấu trúc và gây bệnh. d. Những phân tử RNA vòng, ở dạng trần không có vỏ capsit, mạch đơn Khi nối các thông tin ở cột A và cột B, cách nối nào dưới đây là hợp lí? A. 1 – b; 2 – c; 3 - a; 4 - d B. 1 – b; 2 – d; 3 - c; 4 - a C. 1 – c; 2 – b; 3 - d; 4 - a D. 1 – b; 2 – c; 3 - d; 4 - a Câu 15. Người ta đã sử dụng …….(1)....... làm vật chủ để nhân nhanh số lượng virus, tạo chế phẩm thuốc thuốc trừ sâu virus. Cụm từ (1) là: A. Virus gây bệnh cho cây. B. Sâu, côn trùng gây hại. C. Thực khuẩn thể (phage). D. Adenovirus Câu 16. Chế phẩm sinh học là các sản phẩm được tạo ra bằng con đường A.sinh học. B.vật lý. C.hoá học. D.sinh hoá. Hướng dẫn giải A. Câu 17. Đâu không là lợi ích của ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học? A.Tạo lượng lớn chế phẩm. B.Trong thời gian ngắn. C.Giảm giá thành. D.Đáp ứng y học. Hướng dẫn giải D. “Đáp ứng y học” không phải là lợi ích chung của ứng dụng virus, “Đáp ứng nhu cầu con người mới” là 1 trong 4 lợi ích chung Câu 18. Loại virus nào thường có các đoạn gene không thật sự quan trọng? A.Virus kí sinh thực vật. B.Virus kí sinh động vật. C.Virus kí sinh vi khuẩn. D.Virus kí sinh con người. Hướng dẫn giải C. Một số virus kí sinh ở vi khuẩn (phage) chứa các đoạn gene không thực sự quan trọng, nếu cắt bỏ và thay thế bởi 1 đoạn gene khác thì quá trình nhân lên của chúng không bị ảnh hưởng. Câu 19. Ý nghĩa của thuật ngữ “vector virus”? A.Virus mang gene mong muốn vào vi khuẩn. B.Virus mang gene của vi khuẩn.
C.Virus mang gene của nó vào vi khuẩn. D.Virus mang gene người vào vi khuẩn. Hướng dẫn giải A. Chữ “vector” nghĩa là mang theo, ý nói virus mang theo gene mong muốn để đưa vào tế bào vi khuẩn. Câu 20. Trong ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học, người ta nuôi sinh vật nào để thu sinh khối? A.Vi khuẩn. B.Virus. C.Cả vi khuẩn và virus. D.Tế bào người. Hướng dẫn giải A. Bước (3) Tiến hành nuôi vi khuẩn để thu sinh khối và tách chiết sinh khối để thu chế phẩm. Câu 21. Người ta nuôi vi khuẩn thu sinh khối để làm gì? A.Tăng lượng virus. B.Tăng lượng vi khuẩn. C.Tách chiết sinh khối để thu chế phẩm sinh học. D.Tách chiết sinh khối để thu sản phẩm sinh học. Hướng dẫn giải C. Bước (3) Tiến hành nuôi vi khuẩn để thu sinh khối và tách chiết sinh khối để thu chế phẩm. Câu 22. Chế phẩm sinh học nào là thành tựu về ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học? A.Penicillin. B.Interferon. C.Albumin. D.Catecholamin. Hướng dẫn giải B. Chế phẩm sinh học từ ứng dụng virus: insulin, interferon, vaccin, … Câu 23. Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học bằng vector virus gồm mấy bước? A.2. B.3. C.4. D.5. Hướng dẫn giải B. Câu 24. Khi Phage bị thay thế một số đoạn gene không quan trọng bằng các đoạn gene mong muốn, thì Phage được gọi là? A.Vector. B.Thể mang. C.Mũi tên. D.Osor. Hướng dẫn giải A. Câu 25. Thuật ngữ “vector virus” nghĩa là? A.Virus mũi tên. B.Virus thể chứa. C.Virus thể mang. D.Virus tiềm năng. Hướng dẫn giải C. Chữ “vector” nghĩa là mang theo, ý nói virus mang theo gene mong muốn để đưa vào tế bào vi khuẩn. Câu 26. Vai trò của insulin trong cơ thể? A.Tăng đường huyết. B.Giảm đường huyết. C.Tăng lipid máu. D.Giảm lipid máu. Hướng dẫn giải B.