Content text CHỦ ĐỀ 28 - ĐỘNG LƯỢNG - HS.Image.Marked.pdf
CHƯƠNG 5 – ĐỘNG LƯỢNG • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): - Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa động lượng. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................... Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ........................................................ (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP........................................................................... (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
BÀI 28: ĐỘNG LƯỢNG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Động lượng - Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc được xác định bởi công thức: - Đặc điểm của động lượng: + Động lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác (hay chuyển động) giữa các vật; + Động lượng là một đại lượng vector có hướng cùng với vận tốc của vật; + Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. + Đơn vị của động lượng là kg.m/s. + Vật có khối lượng và vận tốc càng lớn thì sự truyền chuyển động trong tương tác với các vật khác càng mạnh. - Động lượng của một hệ gồm nhiều vật bằng tổng động lượng của các vật trong hệ: 2. Xung lượng của lực - Khi tác dụng một lực lên một vật trong khoảng thời gian ngắn thì tích được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ấy. - Xung lượng của lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian bằng độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. - Cách phát biểu khác của định luật II Newton: HƯỚNG DẪN GIẢI: DẠNG 1: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG CHIỀU VÀ ĐỘ LỚN CỦA VECTOR ĐỘNG LƯỢNG. Sử dụng công thức: Ví dụ 1: Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 72 kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,0 m/s. Trong khi đó, cầu thủ B có khối lượng 80 kg (đội đối phương) cũng chạy đến tranh chấp bóng với tốc độ 7,8 m/s theo hướng ngược với hướng của cầu thủ A như hình bên. Hãy xác định hướng và độ lớn của vector động lượng của từng cầu thủ. Hướng dẫn giải: Động lượng của từng cầu thủ cùng chiều với chiều của vận tốc của cầu thủ đó. Như vậy, động lượng của cầu thủ A có chiều từ trái sang phải và động lượng của cầu B có chiều từ phải sang trái. Độ lớn động lượng của từng cầu thủ: Cầu thủ A: Xe tải và xe ô tô chuyển động với cùng vận tốc nhưng xe tải có khối lượng nặng hơn xe ô tô nên động lượng của xe tải lớn hơn. Bi trắng tác dụng một lực vào bi đen đang đứng yên trong một khoảng thời gian thì xung lượng của lực được xác định bằng biểu thức .
Cầu thủ B: Ví dụ 2: Một electron chuyển động với tốc độ 2.107 m/s. Biết khối lượng electron bằng 9,1.10-31 kg. Tính độ lớn động lượng trong trường hợp này. Hướng dẫn giải: Độ lớn động lượng của electron: DẠNG 2: XÁC ĐỊNH XUNG LƯỢNG CỦA LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT. Sử dụng công thức: Ví dụ 3: Một viên bi có khối lượng 50g đang nằm yên, sau một cú đánh thì viên bi chuyển động với tốc độ 45 m/s. Tính xung lượng của lực và độ lớn trung bình của lực tác dụng lên quả bóng. Biết thời gian tác dụng là 0,3.10-3 s. Hướng dẫn giải: Ban đầu bi đứng yên nên v0 = 0 m/s. Xung lượng của lực: Độ lớn trung bình của lực tác dụng lên quả bóng:
II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mức độ BIẾT Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa các vật. B. Đơn vị của động lượng là kg.m/s2 . C. Động lượng của một vật không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Động lượng là một đại lượng vô hướng và có độ lớn: p = m.v. Câu 2. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa động lượng và vận tốc của một chất điểm. A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều. C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc . Câu 3. Đơn vị của động lượng là A. N/m. B. kg.m.s. C. kg.m/s. D. N/m2 . Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về động lượng? A. . B. . C. . D. . Câu 5. Động lượng của một vật bằng A. tích khối lượng và vận tốc của vật. B. tích khối lượng và gia tốc của vật. C. tích khối lượng và gia tốc trọng trường. D. tích khối lượng và độ biến thiên vận tốc. Câu 6. Chọn phát biểu đúng về động lượng của một vật. Động lượng là một đại lượng A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc âm. C. có hướng, cùng hướng với gia tốc. D. có hướng, cùng hướng với vận tốc. Câu 7. Hãy điền vào khoảng trống sau: “Xung lượng của lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian bằng ........................ động lượng của vật trong khoảng thời gian đó”. A. độ lớn trung bình. B. độ lớn lớn nhất. C. trung bình cộng. D. độ biến thiên. Câu 8. Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là và . Động lượng của hệ có giá trị A. . B. . C. . D. . Câu 9. Một lực tác dụng vào một vật đang đứng yên có khối lượng m trong một khoảng thời gian ngắn . Xung lượng của lực tác dụng lên vật là A. . B. . C. . D. . Câu 10. Động lượng là đại lượng