PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUYEN DE 6. KINH LUP.pdf


259 B. VÍ DỤ MẪU Ví dụ 1: Một kính lúp là thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp. a) Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Cho biết OCc = 25cm. Mắt đặt sát kính. Hướng dẫn giải a) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực - Tiêu cự của kính lúp: f = = = 0,1m = 10cm. 1 D 1 10 - Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G = = = = 2,5. Đ f O c C f 25 10 Vậy: Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là G = 2,5. b) Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận - Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì vật qua kính cho ảnh ảo ở Cc . Sơ đồ tạo ảnh (hình vẽ) : A A’(ảnh ảo, tại cực cận) O O k o 3⁄43⁄43⁄43⁄4® với: d = –OkCc = –OCc = –25cm; f = 10cm. Suy ra: d = = = 7,14cm. d f d f ¢ ¢- ( 25).10 25 10    - Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh: Gc = = = = 3,5 k d d ¢ - 25 7,14 -  Cc A Ok O V
260 Vậy: Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận là Gc = = 3,5. k Ví dụ 2: Một người cận thị có điểm Cc , Cv cách mắt lần lượt 10cm và 50cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? b) Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh trong các trường hợp: - Ngắm chừng ở Cv. - Ngắm chừng ở Cc . Hướng dẫn giải a) Khoảng đặt vật trước kính - Khoảng đặt vật trước kính là MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp là các ảnh ảo lần lượt tại Cc , Cv. - Sơ đồ tạo ảnh (hình a và b): M A1 (ảnh ảo, tại Cc) O O k o 3⁄43⁄43⁄43⁄4® N A2 (ảnh ảo, tại ) O O k o 3⁄43⁄43⁄43⁄4® v C Ta có: = –OkCc = –OCc = –10cm; c d¢ = – OkCv = –OCv = –50cm. v d¢ f = = = 0,1m = 10cm. 1 D 1 +10  dc = = = 5cm c cd f d f ¢ ¢ - ( 10).10 10 10 - - - và dv = = = = 8,3cm. v vd f d f ¢ ¢ - ( 50).10 50 10 - - - 50 6 Vậy: Phải đặt vật trước kính cách mắt từ 5cm đến 8,3cm. b) Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh - Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn Cv: + Độ phóng đại của ảnh: kv = – = – = 6. v v d d ¢ 50 50 6- + Độ bội giác của kính: Gv = . v k Đ v d¢ +  với: = OCv = 50cm; Đ = 10cm  Gv = 6. = 1,2 v d¢ +  10 50 Cc M Ok O V Hình a Cv N Ok O V Hình b
261 Vậy: Độ phóng đại của ảnh và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận Cv lần lượt là kv = 6 và Gv = 1,2. - Ngắm chừng ở điểm cực cận Cc : + Độ phóng đại của ảnh: kc = – = – = 2. c c d d ¢ 10 5 - + Độ bội giác của kính: Gc = kc . Đ c d¢ +  với: Đ =  Gc = kc = 2. c d¢ +  Vậy: Độ phóng đại của ảnh và độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận Cc là kc = Gc = 1,2. Ví dụ 3: Kính lúp có f = 4cm. Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm. Mắt đặt cách kính 5cm. a) Xác định phạm vi ngắm chừng. b) Tính độ bội giác của kính ứng với trường hợp mắt không điều tiết. Hướng dẫn giải a) Phạm vi ngắm chừng - Phạm vi ngắm chừng của mắt khi quan sát qua kính lúp là khoảng phải đặt vật trước kính MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp là các ảnh ảo lần lượt tại Cc , Cv. - Sơ đồ tạo ảnh (hình a và b): M M’ (ảnh ảo, tại Cc) O 3⁄43⁄4k® N N’ (ảnh ảo, tại Cv) O 3⁄43⁄4k® Ta có: = –OkCc = –(OCc – ) c d¢  = –(11 – 5) = –6cm. = –OkCv = –(OCv – ) = –(65 – 5) = –60cm. v d¢  f = 4cm. Suy ra: dc = = = 2,4cm c cd f d f ¢ ¢ - ( 6).4 6 4 - - - dv = = = 3,75cm v vd f d f ¢ ¢ - ( 60).4 60 4 - - - Vậy: Phạm vi ngắm chừng cách mắt từ 2,4cm đến 3,75cm. b) Độ bội giác của kính khi mắt không điều tiết Cc M Ok O V Hình a Cc M Ok O V Hình b

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.