PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 10 de -ON CUOI KI 1 HOA 10 nam 2024-2025.DTT_GIAI.pdf

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA TP. CHÂU ĐỐC – AN GIANG  Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH Tel (Zalo): 0356481353 Facebook: https://www.facebook.com/tinh.duongthanh.75 10 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I HÓA HỌC 10 (Bản GV có đáp án và thang điểm chi tiết) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm học : 2024 – 2025
ThS. Dương Thành Tính (Zalo: 0356481353) 10 đề ôn tập cuối kì I hóa học 10 2024-2025 1 Cho nguyên tử khối: Li = 7; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; H = 1; O=16; S = 32, N = 14. PHẦN I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 14. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (3,5 điểm) Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. Electron và neutron B. Electron và proton C. Neutron và proton D. Electron, neutron và proton Câu 2. Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là A. 23,978. B. 66,133.10-51 . C. 24,000. D. 23,985.10 -3 . Hướng dẫn giải 1 amu = 1,661.10-27 kg Khối lượng của magnesium theo amu là: 27 27 39,8271.10 1,661.10 − − ≈ 23,978 amu Câu 3. Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì và số hàng ngang lần lượt là A. 7 và 9. B. 7 và 8. C. 7 và 7. D. 6 và 7. Câu 4. Ba nguyên tố với số hiệu nguyên tử Z=11, Z=12, Z=13 có hydroxide tương tứng là X,Y,T. Chiều tăng dần tính base của hydroxide này là A. X,Y,T. B. X,Y,Y. C. T,X,Y. D. T,Y,X. Câu 5. Để đạt octet khi hình thành liên kết với nguyên tử H trong phân tử HCl nguyên tử Cl cần bao nhiêu electron? A.1e B.11 e C.5e D.7e Câu 6. Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. SO2. B. CO2. C. K2O. D. HCl. Câu 7. Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tố, cho biết liên kết trong phân tử nào sau đây là phân cực nhất. A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững củakhí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Sulfur (Z = 16). B. Oxygen (Z = 8). C. Hydrogen (Z = 1). D. Chlorine (Z = 17). Câu 9. Trong phân tử iodine (I2), mỗi nguyên tử iodine đã góp một electron để tạo cặp electron chung. Khi đó, mỗi nguyên tử I trong I2 đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào dưới đây? A. Xe. B. Ne. C. Ar. D. Kr. Câu 10. Để đạt được cấu hình bền vững, nguyên tử bromine thường nhận thêm một electron. Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng quá trình trên? A. Br → Br - + e - . B. Br → Br + + e – . C. Br + + e - → Br. D. Br + e - → Br - . Câu 11. Liên kết trong phân tử Hydrogen chloride (HCl) được hình thành SỞ GD- ĐT ................................. TRƯỜNG THPT .......................... ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Hóa học lớp 10 Thời gian làm bài:45 phút, kể thời gian giao đề
ThS. Dương Thành Tính (Zalo: 0356481353) 10 đề ôn tập cuối kì I hóa học 10 2024-2025 2 Sơ đồ biểu diễn liên kết trong phân tử hydrogen chloride A. Do sự xen phủ giữa orbital p của nguyên tử H và orbital s của nguyên tử Cl. B. Do sự xen phủ giữa orbital s của nguyên tử H và orbital s của nguyên tử Cl. C. Do sự xen phủ giữa orbital s của nguyên tử H và orbital p của nguyên tử Cl. D. Do sự xen phủ giữa orbital p của nguyên tử H và orbital p của nguyên tử Cl. Câu 12. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử A. HCl, Cl2, NaCl. B. NaCl, Cl2, HCl. C. Cl2, HCl, NaCl. D. Cl2, NaCl, HCl. Câu 13. Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. Các nguyên tử trong phân tử. B. Các electron trong phân tử. C. Các proton trong hạt nhân. D. Các neutron và proton trong hạt nhân. Câu 14. Tương tác van der Waals được hình thành do A. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử. B. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử. C. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử. D. Lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai (3,0 điểm) Câu 1. Năm 1911, Rơ-đơ-pho (E. Rutherford) và các cộng sự đã dùng các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của các hạt α. Kết quả thí nghiệm đã rút ra các kết luận về nguyên tử như sau: a. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. b. Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. c. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm. d. Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử. Hướng dẫn giải (a) Đúng. (b) Đúng. (c) Sai do hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương. (d) Sai do xung quanh hạt nhân là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử. Câu 2. Khoảng 65% Nickel tiêu thụ ở phương Tây được dùng để làm thép không rỉ, 12% dùng làm “siêu hợp kim”, 23% còn lại dùng trong luyện thép, pin sạc, chất xúc tác và các hóa chất khác, đúc tiền, sản phẩm đúc, và bảng kim loại. Tiêu thụ lớn nhất Nickel là Nhật Bản, tiêu thụ 169.600 tấn mỗi năm (2005). Biết Ni (Z=28).
ThS. Dương Thành Tính (Zalo: 0356481353) 10 đề ôn tập cuối kì I hóa học 10 2024-2025 3 Mạ Nickel trong cơ khí a. Cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 hay [Ar]3d8 4s2 . b. Ni thuộc ô thứ 28, chu kì 4, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn. c. Ni là nguyên tố s vì có electron cuối cùng thuộc phân lớp s. Ni là nguyên tố kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng. d. Ni có 8 electron hóa trị. Câu 3. Khi hình thành hợp chất tạo ra giữa Na+ và F– có những đặc điểm a. Là hợp chất ion, lực tương tác giữa các ion là lực tương tác tĩnh điện. b. Có công thức hóa học là NaF2. c. Trong điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn. d. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 (1,5 điểm) Câu 1. Năng lượng của electron trong hệ gồm 1 electron và 1 hạt nhân (như H, He+ , ...) theo mô hình Rutherford – Bohr cũng như mô hình hiện đại đều phụ thuộc vào số thứ tự của lớp (n) và điện tích hạt nhân (Z) như sau: En = −2,18×10-18  2 2 Z n (J) trong đó Z là điện tích hạt nhân; n = 1, 2, 3, ... là số thứ tự của lớp electron. Biết năng lượng của electron lớp thứ nhất là E1= −2,18×10-18(J). Giá trị của Z là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Đáp số: 1 Ta có: E1= −2,18×10-18  = −2,18×10-18(J) → Z=1 Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 28. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Hỏi hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có bao nhiêu hạt. Hướng dẫn giải: Đáp số: 19 2Z+ N = 28 2Z – N = 8 => Z = 9 ; N = 10 Số hạt trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố X: 9 + 10 = 19 Câu 3. Cho 6 nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 15, 16, 17, 18. Trong số các nguyên tố trên có bao nhiêu nguyên tố mà oxide cao nhất của chúng có tính acid? Hướng dẫn giải Nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 15, 16, 17 Câu 4. Cho các chất sau: NaCl, H2O, K2O, BaCl2, CaF2, HCl, NH4NO3. Số phân tử có liên kết ion là ? Hướng dẫn giải Đáp số : 5 NaCl, K2O, BaCl2, CaF2, NH4NO3.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.