Content text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 33 - File word có lời giải.docx
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 33 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng ? A. glucose. B. tinh bột. C. fructose. D. saccharose. Câu 2. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NH 3 dư thu được kết tủa? A. CuCl 2 . B. NaCl. C. AgNO 3 . D. Al(NO 3 ) 3 . Câu 3. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. acrylic acid. B. vinyl cyanide. C. ethylene glycol. D. buta-1,3-diene. Câu 4. Cho các phát biểu sau khi nói về tính chất của ethylamine C 2 H 5 NH 2 : (1) Ethylamine có khả năng tạo được liên kết hydrogen liên phân tử (2) Khi hòa tan vào trong nước, dung dịch ethylamine làm giấy quỳ tím hóa xanh (3) Khi cho ethylamine phản ứng với NaNO 2 /(HCI) ở nhiệt độ thường thu được sản phẩm chứa ethanol (4) Phản ứng của AlCl 3 với dung dịch ethylamine cho phức chất màu xanh tím Số phát biểu sai là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5.. Công thức phức chất aqua của ion Mn 2+ và ion Co 3+ có dạng hình học bát diện là A. [Mn(H 2 O) 6 ] 2+ và [Co(H 2 O) 6 ] 3+ . B. [Mn(H 2 O) 6 ] 4+ và [Co(H 2 O) 6 ] 6+ . C. [Mn(H 2 O)]² + và [Co(H 2 O) 6 ] 3+ . D. [Mn(H 2 O) 6 ] 2+ và [Co(H 2 O)] 3+ . Câu 6. Cho các cân bằng hóa học sau: (1) N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH 3 (g) 0r298H < 0 (2) H 2 (g) + I 2 (g) 2HI(g) 0 r298H < 0 (3) C(s) + H 2 O(g) CO(g) + H 2 (g) 0 r298H > 0 (4) CaCO 3 (s) CaO (s) + CO 2 (g) 0 r298H > 0 Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi tăng áp suất của 4 cân bằng trên thì chỉ có cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, các cân bằng (2), (3), (4) chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Khi tăng nhiệt độ của 4 cân bằng trên thì các cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, cân bằng (3), (4) chuyển dịch theo chiều thuận. C. Khi tăng nhiệt độ của 4 cân bằng trên thì có 4 cân bằng tốc độ phản ứng tăng lên. D. Khi giảm nhiệt độ của cân bằng (1) thì tỉ khối của hỗn hợp khí trong hệ (gồm NH 3 , H 2 , N 2 ) so với khí O 2 tăng. Câu 7. Cho các dung dịch sau: HCl, Na 2 CO 3 , AgNO 3 , Na 2 SO 4 , NaOH và KHSO 4 . Số dung dịch tác dụng được với dung dịch FeCl 2 là
Nếu khối lượng nước ban đầu sử dụng là 2 tấn thì khối lượng KCl được tách ra là m kg (bỏ qua sự bay hơi của nước, bỏ qua sự cản trở của các ion trong dung dịch đến độ tan của các chất). Giá trị của m là A. 200. B. 250. C. 500. D. 1000. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hai alcohol A, B có cùng CTPT là C 4 H 10 O. Cho biết: - Khi thực hiện phản ứng tách nước (H 2 SO 4 đặc, 170 0 C), mỗi chất chỉ tạo một alkene duy nhất (không xét đồng phân hình học). - Khi oxi hóa A, B bằng CuO, nung nóng thì mỗi chất cho một aldehyde. - Khi cho alkene tạo thành từ B thực hiện phản ứng hydrate hóa có xúc tác H + thì thu được 2 alcohol gồm một alcohol bậc 1 và một alcohol bậc 3. a. Cả hai chất A và B đều có 1 liên kết π trong phân tử. b. Cả A và B đều là alcohol bậc I. c. Trong alcohol B, có một C bậc III. d. Alcohol A là butanol và alcohol B là 2-methylpropanol. Câu 2. Alkene có thể phản ứng với nước khi có mặt xúc tác acid. Phản ứng này còn được gọi là phản ứng hydrate hóa alkene. Cho các giai đoạn phản ứng như sau: Bước 1. CC+ H+ R1 R2 R3 R4 CC R1 R2 R3 R4 H Bước 2. O HH+CC R1 R2 R3 R4 H CC R1 R2 R3 R4 H O HH Bước 3. O HH+CC R1 R2 R3 R4 H O HH CC R1 R2 R3 R4 H O H + H3O+ a. Tác nhân electrophile là nước.