Content text 15. Bai 15 - Bài tập về Alkane.HS.docx
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ – ĐỒNG PHÂN – ĐỒNG ĐẲNG – ĐỌC TÊN. Câu 1: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C 5 H 12 là Câu 2: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C 6 H 14 là Câu 3: Viết CTCT các chất có tên gọi sau: a) 4-ethyl-3,3-đimethylhexane. b) 1-bromine-2- chlorine-3-methylpentane. c) 1,2-đichlorine -3-methylbutane. d) 2,2,3-trimethyl pentane. Câu 4: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các alkane đều có công thức phân tử C n H 2n+2 . B. Tất cả các chất có công thức phân tử C n H 2n+2 đều là alkane. C. Tất cả các alkane đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là alkane. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C 6 H 14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C 4 H 9 Cl? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C 5 H 11 Cl? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 8: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử alkane Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C 2 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Câu 9: CTCT nào sau đây có tên gọi là: isopentane A. C(CH 3 ) 3 B. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 3 C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 CH 3 Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clorine - 3 - methylpentane. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 CH 2 CH(Cl)CH(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH(Cl)CH(CH 3 )CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 Cl D. CH 3 CH(Cl)CH 2 CH(CH 3 )CH 3 Câu 11: Alkane (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3 có tên gọi là A. 2,2,4-trimethylpentane. B. 2,2,4,4-tetramethytane. C. 2,4,4-trimethyltane. D. 2,4,4,4-tetramethylbutane. Câu 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT chung của dãy là: A. C n H n , n ≥ 2. B. C n H 2n+2 , n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. C n H 2n-2 , n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H 2 O: mol CO 2 giảm khi số cacbon tăng. A. alkane. B. ankylen. C. ankin. D. aren Câu 14: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metane. B. etane. C. propane. D. n-butane. Câu 15: Cho các alkane sau:
323 3 CHCHCHCH(1) | CH 3 33 3 CH | CHCCH(2) | CH 33 3 CHCHCH(3) | CH 3223CHCHCHCH(4) 3 323 3 CH | CHCCHCH(5) | CH Tên thông thường của các alkane sau đây có tên tương ứng là: A. (1): iso-pentane; (2): tert-butane; (3): iso-propane; (4): n-butane; (5): neo-hexane. B. (1): iso-pentane; (2): neo-pentane; (3): iso-propane; (4): n-butane; (5): neo-hexane. C. (1): iso-pentane; (2): neo-pentane; (3): sec-propane; (4): n-butane; (5): neo-hexane. D. (1): iso-pentane; (2): neo-pentane; (3): iso-butane; (4): n-butane; (5): neo-hexane. Câu 16: Cho các chất : (X) (Y) (P) (Q) Tên thông thường của các alkane sau đây có tên tương ứng là: A. (X): iso-butane; (Y): n-butane; (P): iso-butane; (Q): n-pentane. B. (X): iso-pentane; (Y): n-butane; (P): iso-propane; (Q): n-pentane. C. (X): iso-pentane; (Y): n-butane; (P): iso-butane; (Q): n-hexane. D. (X): iso-pentane; (Y): n-butane; (P): iso-butane; (Q): n-pentane. Câu 17: Alkane 32223 33 CHCHCHCHCHCHCH || CHCH có tên của X là: A. 1,1,3-trimethylheptane. B. 2,4-đimethylheptane. C. 2-methyl-4-propylpentane. D. 4,6-đimethylheptane. Câu 18: Alkane 33 325 CHCHCHCH || CHCH có tên là: A. 3,4-đimethylpentane. B. 2,3-đimethylpentane. C. 2-methyl-3-ethylbutane. D. 2-etyl-3-methylbutane. Câu 19: Alkane 3223 3 3 CHCHCHCHCH | CHCH | CH có tên là: A. 3- isopropylpentane. B. 2-methyl-3-ethylpentane. C. 3-ethyl-2-methylpentane. D. 3-ethyl-4-methylpentane. Câu 20: Alkane 25 3223 33 CH | CHCCHCHCHCH || CHCH có tên là: A. 2-metyl-2,4-đietylhexane. B. 2,4-điethyl-2-methylhexane. C. 3,3,5-trimethylheptane. D. 3-ethyl-5,5-đimethylheptane.
Câu 21: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: 25 33 CH | CHCHCHCH | Cl là: A. 3-ethyl-2-chlorinebutane. B. 2-chlorine-3-methylpetane. C. 2-chlorine-3-ethylpentane. D. 3-methyl-2-chlorinepentane. Câu 22: Cho alkane có CTCT là: (CH 3 ) 2 CHCH 2 C(CH 3 ) 3 . Tên gọi của alkane là: A. 2,2,4-trimethylpentane. B. 2,4-trimethylpetane. C. 2,4,4-trimethylpentane. D. 2-đimethyl-4-methylpentane. Câu 23: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-chlorine-3-methylpentane. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 CH 2 CH(Cl)CH(CH 3 ) 2 . B. CH 3 CH(Cl)CH(CH 3 )CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 Cl. D. CH 3 CH(Cl)CH 3 CH(CH 3 )CH 3 . Câu 24: 2,2,3,3-tetramethylbutane có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 25: Phân tử metane không tan trong nước vì lí do nào sau đây? A. Metane là chất khí. B. Phân tử metane không phân cực. C. Metane không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của metane nhỏ. Câu 26: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí? A. C 4 H 10 . B. CH 4 , C 2 H 6 . C. C 3 H 8 . D. Cả A, B, C. Câu 27: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Butane. B. Etane. C. Metane. D. Propane. Câu 28: Trong số các alkane đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Đồng phân mạch không nhánh. B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. C. Đồng phân isoalkane. D. Đồng phân tert-alkane. Câu 29: Cho các chất: 3 322333 3 3 323 3 CH | CHCHCHCHCH(I)CHCCH(II) || CHCH CHCHCHCH(III) | CH Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. I < II < III. B. II < I < III. C. III < II < I. D. II < III < I. Câu 30: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 31: Các alkane không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy. Câu 32: Trong các phương trình hóa học: Al 4 C 3 + 12H 2 O 3CH 4 + 4Al(OH) 3 (1)
C 4 H 10 Crackinh C 3 H 6 + CH 4 (2) CH 3 COONa + NaOH oCaO,t CH 4 + Na 2 CO 3 (3) CH 2 (COONa) 2 + 2NaOH oCaO,t CH 4 + 2Na 2 CO 3 (4) CH 3 COONa + H 2 O ®pdd CH 4 + NaOH + CO 2 + H 2 (5) Các phương trình hóa học viết sai là: A. (2), (5), (4). B. (2), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (5). Câu 33: Phản ứng nào sau đây điều chế được CH 4 tinh khiết hơn? A. Al 4 C 3 + 12H 2 O 3CH 4 + 4Al(OH) 3 B. CH 3 COONa (rắn) + NaOH (rắn) oCaO,t CH 4 + Na 2 CO 3 C. C 4 H 10 Crackinh C 3 H 6 + CH 4 D. C + 2H 2 oNi,t CH 4