PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text QTTH Chương 7_Bảo vệ và phát triển thương hiệu.pdf

Bảo vệ và Phát triển thương hiệu
25 December 2024 2 Bảo vệ thương hiệu Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH Chống xâm phạm thương hiệu Chống sa sút thương hiệu Giải quyết tranh chấp thương hiệu
Những vụ kiện tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ nổi bật nhất của Việt Nam 1. Tranh chấp nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên tại Mỹ • Tháng 7/2000, Trung Nguyên (Việt Nam) và một doanh nghiệp Mỹ là Rice Field Corp hợp tác để nhập khẩu sản phẩm cà phê vào Mỹ. • Chỉ vài tháng sau, 11/2000 nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên đã được Rice Field Corp “nhanh tay” nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ với cơ quan quản lý Mỹ trong khi công ty Trung Nguyên (Việt Nam) chưa kịp đăng ký. • Nhận thấy nguy cơ bị xâm hại thương hiệu, phía Trung Nguyên ngay lập tức khẩn trương nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với sản phẩm của mình và yêu cầu tuyên vô hiệu với hồ sơ của đối tác. Logo cũ của thương hiệu cà phê Trung Nguyên
Những vụ kiện tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ nổi bật nhất của Việt Nam (tiếp) 2. Tranh chấp nhãn hiệu "Mì Hảo Hảo" với "Mì Hảo Hạng" • Năm 2015, Acecook phát hiện một sản phẩm của Asia Foods mang dấu hiệu “Mì Hảo hạng Tôm chua cay” có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo hảo, Tôm chua cay” được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 62360 ngày 29/04/2005 Cục Sở hữu trí tuệ của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (Acecook). • Acecook Việt Nam kiện Asia Foods ra tòa, yêu cầu 4 vấn đề: Xác định hành vi vi phạm của Asia Foods, buộc chấm dứt vi phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai trong ba kỳ, bồi thường thiệt hại cho Acecook. • Tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa Án nhân dân tỉnh Bình Dương đã tuyên Asia Foods có hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tôm chua cay, hình” của Acecook. Do đó, buộc Asia Foods chấm dứt hành vi xâm phạm, đăng báo xin lỗi công khai về hành vi xâm phạm ba số liên tiếp. • Tuy nhiên, ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm đã nhận định Asia Foods KHÔNG có hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tôm chua cay, hình” của Acecook và ra phán quyết bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Acecook Việt Nam. Đồng thời, đình chỉ và ghi nhận sự tự nguyện không dùng lại nhãn hiệu mang dấu hiệu “Mì hảo hạng, Tôm chua cay và hình” của Asia Foods - đối tượng khởi kiện của Acecook Việt Nam. Hảo Hảo đưa Hảo Hạng ra tòa vì thiết kế cố tình gây nhầm lẫn

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.