PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text lý thuyết buổi 3.pdf

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA&APT 2025 TEN+ 1 | 9 I – SỰ PHÂN HÓA ĐA DẠNG CỦA THIÊN NHIÊN 1. Phân hóa theo Bắc – Nam Ranh giới phân hóa: dãy Bạch Mã (khoảng vĩ độ 16o) Tiêu chí Phần lãnh thổ phía bắc Phần lãnh thổ phía nam Khí hậu - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh - Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC (trừ vùng núi cao) - Trong năm có 2-3 tháng nhiệt độ dưới 18oC - Biên độ nhiệt trung bình năm cao, trên 10oC - Khí hậu chia thành 2 mùa: mùa đông và mùa hạ Tính chất cận xích đạo gió mùa - Nhiệt độ trung bình năm trên 25oC - Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ: dưới 10oC - Khí hậu chia thành 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Cảnh quan thiên nhiên - Đới rừng nhiệt đới gió mùa - Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế: họ đậu, dâu tằm; động vật trong rừng là các loài công, khỉ, vượn - Ngoài ra, còn có sự xuất hiện của các loài cây cận nhiệt và ôn đới như: dẻ, re, sa mu, pơ mu,..; các loài thú lông dày như: gấu, sóc, chồn,.. từ phương Bắc xuống - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa: mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, cây cối xanh tốt; - Đới rừng cận xích đạo gió mùa - Thành phần thực vật là các cây họ dầu, săng lẻ, ếch,...; động vật là các loài thú lớn như voi, hổ, báo, bò rừng,... từ phương Nam lên và phía tây sang - Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi: mùa mưa có lượng mưa lớn, cây cối phát triển xanh tốt; mùa khô ít mưa, độ ẩm thấp, ở những nơi có mùa khô sâu sắc, kéo dài PHONG TỎA KIẾN THỨC KỲ THI ĐGNL HSA - APT BUỔI HỌC Bài 3: SỰ PHÂN HÓA ĐA DẠNG CỦA THIÊN NHIÊN
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA&APT 2025 TEN+ 2 | 9 mùa đông thời tiết lạnh, ít mưa, xuất hiện cây rụng lá hay xuất hiện cây chịu hạn, rụng lá. 2. Phân hóa theo Đông – Tây Từ đông sang tây, thiên nhiên nước ta phân hóa thành 3 vùng rõ rệt a) Vùng biển, đảo và thềm lục địa - Vùng biển nước ta thuộc vùng biển nhiệt đới với lượng nhiệt - ẩm dồi dào, có sự phân mùa rõ rệt của khí hậu và chế độ hải văn - Vùng thềm lục địa có có hình thái, độ sâu, chiều rộng khác nhau từ bắc vào nam và có mối quan hệ chặt chẽ với đất liền. Ở vùng biển hình thành các dạng địa hình bồi tụ - mài mòn. - Sinh vật vùng biển, đảo phong phú, đa dạng, tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới. Các rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển vừa đặc trưng cho hệ sinh thái vùng biển, vừa có tính đa dạng sinh học cao. b) Vùng đồng bằng ven biển - Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, phản ánh mối quan hệ giữa vùng đồi núi với vùng biển và thềm lục địa - Hai đồng bằng châu thổ rộng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình bằng phẳng, thềm lục địa rộng, nông, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp - Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, bị chia cắt bởi các dãy núi ăn lan sát ra biển thành những đồng bằng nhỏ, địa hình đầm, phá, cồn cát phổ biến, đất đai kém màu mỡ hơn 2 đồng bằng châu thổ c) Vùng đồi núi - Vùng đồi núi chiếm 3⁄4 diện tích nước ta, phân bố chủ yếu ở phía tây và tây bắc, chủ yếu là đồi núi thấp và bị chia cắt mạnh
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA&APT 2025 TEN+ 3 | 9 - Dãy Hoàng Liên Sơn tạo nên sự khác biệt giữa vùng núi Tây Bắc với Đông Bắc: + Vùng núi Đông Bắc thiên nhiên thể hiện tính chất cận nhiệt đới gió mùa + Vùng núi Tây Bắc: thiên nhiên thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ở vùng núi thấp, phía nam; vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên giống với vùng ôn đới - Giữa đông Trường Sơn và tây Trường Sơn cũng có sự đối lập: + Khi đông Trường Sơn có mưa vào thu - đông thì Tây Nguyên khô hạn + Khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì sườn đông Trường Sơn lại chịu tác động của gió Tây khô nóng nên ít mưa 3. Phân hóa theo độ cao Khí hậu nước ta được phân hóa thành 3 đai cao: Đai cao Độ cao Đặc điểm tự nhiên Đai Nhiệt đới gió mùa - Dưới 600- 700m ở miền Bắc - Dưới 900- 1000m ở miền Nam - Khí hậu nhiệt đới gió màu biểu hiện rõ: nền nhiệt độ cao (trung bình các tháng mùa hạ trên 25oC); lượng mưa và độ ẩm thay đổi tùy nơi. - Đất: có 2 nhóm chính là đất feralit trên vùng đồi núi thấp (phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ); đất phù sa (đất phù sa sông, đất phền, đất mặn, đất cát,...) - Sinh vật: gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, rừng rụng lá; trảng cỏ, cây bụi; rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi; rừng ngập mặn, ngập nước Đai cận nhiệt gió mùa trên núi - Ở miền Bắc: 600-700m đến 2600m - Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dưới 25oC, lượng mưa và độ ẩm tăng lên - Đất: nhiệt độ giảm làm hạn chế quá trình phân hủy chất hữu cơ nên hình thành các loại đất feralit mùn (ở độ cao
LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA&APT 2025 TEN+ 4 | 9 - Ở miền Nam: 900- 1000m đến 2600m 600-700m đến 1600-1700m), đất xám mùn trên núi (ở độ cao trên 1600-1700m) - Sinh vật: + Từ 600-700m đến 1600-1700m: hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim. Tromg rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt phương Bắc, có lông dày như gấu, sóc,... + Từ 1600-1700m đến 2600m: thực vật phát triển chậm, thành phần loài đơn giản, thường có rêu, địa y trên thân và cành cây; bắt đầu xuất hiện các loài ôn đới như sa mu, pơ mu, các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya Đai ôn đới gió mùa trên núi Trên 2600m (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn) - Khí hậu mang tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông nhiệt độ xuống dưới 5oC. Có thể xuất hiện băng tuyết trong mùa đông - Đất chủ yếu là mùn thô - Sinh vật: thực vật ôn đới chiếm ưu thế như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam,... II – CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Sự phân hóa các thành phần và cảnh quan thiên nhiên đã tạo ra 3 miền địa lí tự nhiên ở nước ta Tiêu chí Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.