Content text VL10-CTST-BAI 1-2-3.FORM 2025.pdf
Vật lí 10-CTST. Chƣơng 1 – Mở đầu Trang 2 D. cấp độ tinh vi khi khảo sát một hiện tượng Vật lí. HD. Chọn C Câu 7. [TH] Trong các hình sau đây, hình nào minh họa vật chất ở cấp độ vi mô? Mô phỏng hệ Mặt Trời Một nút giao thông Mô hình cấu tạo nguyên tử Ruộng bậc thang A. B. C. D. HD. Chọn C Câu 8. [VD] Theo Rutherford, nguyên tử gồm hạt nhân ..(1).. nằm ở tâm nguyên tử và các electron mang điện âm chuyển động trên các quỹ đạo tròn xung quanh hạt nhân (tương tự như các hành tinh trong hệ Mặt Trời chuyển động xung quanh Mặt Trời). Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford có thể xem là ..(2).. của hệ Mặt Trời. Chọn các cụm từ tích hợp sau để điền vào dấu ba chấm. A. (1) mang điện dương, (2) mô hình thực nghiệm. B. (1) mô hình mang điện âm, (2) mô hình dự đoán. C. (1) mang điện âm, (2) mô hình. D. (1) mang điện dương, (2) mô hình thu nhỏ. HD. Chọn D Dạng 2. Ảnh hƣởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sóng và kĩ thuật. Câu 9. [NB] Điều nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Vật lí trong sản xuất công nghiệp? A. Nền sản xuất thủ công nhỏ lẻ chuyển thành nền sản xuất dây chuyền, tự động hoá. B. Góp phần giải phóng sức lao động của con người. C. Tăng năng suất lao động. D. Giảm giờ làm. HD. Chọn D Câu 10. [NB] Hoạt động y tế nào dưới đây không sử dụng các thành tựu của Vật lí? A. Chụp X - quang. B. Chữa tật khúc xạ của mắt bằng laser. C. Lấy thuốc theo đơn. D. Xạ trị. HD. Chọn C Câu 11. [NB] Thiết bị nào sau đây có ứng dụng kiến thức về nhiệt là chủ yếu? A. Điện thoại. B. Nhiệt kế. C. Cân điện tử. D. Ti vi. HD. Chọn B Câu 12. [NB] Trong nông nghiệp, việc ứng dụng những thành tựu của Vật lí giúp:
Vật lí 10-CTST. Chƣơng 1 – Mở đầu Trang 4 A – Lĩnh vực B – Ảnh hƣởng của việc ứng dụng thành tựu vật lí Thông tin liên lạc Giúp việc chẩn đoán và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao, tăng tuổi thọ của con người. Y tế Tín hiệu được truyền đi nhanh chóng, khoảng cách địa lí không còn là trở ngại. Nghiên cứu khoa học Cải tiến thiết bị và phương pháp nghiên cứu. A. 1-a, 2-c, 3-b. B. 1-a, 2-b, 3-c. C. 1-b, 2-a, 3-c. D. 1-b, 2-c, 3-b. HD. Chọn C ĐÁP ÁN PHẦN 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B A D C C D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A D C B D C BÀI 2. VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG VẬT LÝ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lý Khi nghiên cứu và học tập Vật lý, ta cần phải: - Hiểu được thông tin lien quan đến các rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra. - Tuân thủ và áp dụng các biện pháp bảo vệ để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng. - Quan tâm, giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Trong phòng thí nghiệm ở trường học, những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh báo rõ ràng bằng các biển báo. Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của nhân viên phòng thí nghiệm và giáo viên về các quy định an toàn. Ngoài ra, các thiết bị bảo hộ cá nhân cần phải được trang bị đầy đủ. 2. Những quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí: Vấn đề 1: Quy tắc an toàn khi làm việc với phóng xạ. - Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ. - Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ. - Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể. Vấn đề 2: Quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. Cần tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành nhằm mục đích: - Chống cháy, nổ. - Hạn chế các trường hợp nguy hiểm như: đứt tay, ngộ độc,... 1 a 2 b 3 c