Content text Chương I.pdf
8/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM LÝ LUẬN VỀ HIẾN PHÁP & LUẬT HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI
1. Hiến pháp – đạo luật cơ bản Sự ra đời và phát triển của hiến pháp Nội dung của hiến pháp Phân loại hiến pháp
1.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Chủ nghĩa lập hiến và sự ra đời của hiến pháp Chế độ phong kiến chuyên quyền độc đoán -> giai cấp tư sản với tiềm lực kinh tế mạnh + muốn giành quyền lực chính trị -> tập hợp các lực lượng xã hội đấu tranh -> khẩu hiệu đấu tranh (chủ quyền nhân dân; quyền tự do, bình đẳng, bác ái; Nhà nước pháp quyền; chủ nghĩa lập hiến...). Chủ nghĩa lập hiến -> Hiến pháp = phân chia quyền lực trong xã hội + xác lập địa vị pháp lý cơ bản của cá nhân - công dân (thần dân -> công dân)
1.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên là Đạo luật năm 1653 về “Hình thức cai quản Nhà nước Anh, Xcôtlen, Ailen và những thuộc địa của chúng” – một bộ phận cấu thành Hiến pháp không thành văn của nước Anh -> Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1787 – Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới. Hiến pháp – cơ sở pháp lý của nhà nước hiện đại, biểu tượng của xã hội dân chủ