Content text ON TAP CHUONG VI_LỜI GIẢI.pdf
ÔN TẬP CHƯƠNG VI PHẦN 1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 6.12: Cho ( ) ( ) ( ) 2 1 1 ; ; 5 3 4 P A P B A P B A = = = ∣ ∣ . Giá trị của P AB ( ) là: A 2 . 15 B 3 . 16 C 1 . 5 D 4 . 15 Lời giải Chọn A Áp dụng công thức nhân xác suất, ta có: ( ) ( ) ( ) 2 1 2 5 3 15 P AB P A P B A = = = ∣ Bài 6.13: Cho ( ) ( ) ( ) 2 1 1 ; ; 5 3 4 P A P B A P B A = = = ∣ ∣ . Giá trị của P BA ( ) là: A 1 . 7 B 4 . 19 C 4 . 21 D 3 . 20 Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) 2 3 1 P A 1 5 5 P A = − = − = Do đó, ( ) ( ) ( ) 3 1 3 5 4 20 P P B A BA P = = = A ∣ Bài 6.14: ( ) ( ) ( ) 2 1 1 ; ; 5 3 4 P A P B A P B A = = = ∣ ∣ . Giá trị của P B( ) là:
A 19 . 60 B 17 . 60 C 9 . 20 D 7 . 30 Lời giải Chọn B Vì BA và BA là hai biến cố xung khắc và BA B = BA nên ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 17 P B P BA P AB 15 20 60 = + = + = + = P BA P BA Bài 6.15: Bạn An có một túi gồm một số chiếc kẹo cùng loại, chỉ khác màu, trong đó có 6 chiếc kẹo sô cô la đen, còn lại 4 chiếc kẹo sô cô la trắng. An lấy ngẫu nhiên 1 chiếc kẹo trong túi để cho Bình, rồi lại lấy ngẫu nhiên tiếp 1 chiếc kẹo nữa trong túi và cũng đưa cho Bình. Xác suất để Bình nhận được 2 chiếc kẹo sô cô la đen là: A 1 . 3 B 1 . 4 C 2 . 5 D 3 . 7 Lời giải Chọn A Gọi E là biến cố: "Chiếc kẹo thứ nhất là sô cô la đen"; F là biến cố: "Chiếc kẹo thứ hai là sô cô la đen". Khi đó, EF là biến cố: "Bình nhận được 2 chiếc kẹo sô cô la đen". Áp dụng công thức nhân xác suất ta có: P EF P E P F E ( ) = ( ) ( ∣ ). Theo bài ra ta có: ( ) ( ) ( ) 6 5 6 5 30 1 , 10 9 10 9 90 3 P E P F E P EF = = = = = ∣ Bài 6.16: Bạn An có một túi gồm một số chiếc kẹo cùng loại, chỉ khác màu, trong đó có 6 chiếc kẹo sô cô la đen, còn lại 4 chiếc kẹo sô cô la trắng. An lấy ngẫu nhiên 1 chiếc kẹo trong túi để cho Bình, rồi lại lấy ngẫu nhiên tiếp 1 chiếc kẹo nữa trong túi và cũng đưa cho Bình. Xác suất để Bình nhận được 2 chiếc kẹo sô cô la trắng là:
Theo bài ra ta có: ( ) ( ) ( ) 6 4 6 4 24 4 , 10 9 10 9 90 15 P M P N M P MN = = = = = ∣ Bài 6.18: Để thử nghiệm tác dụng điều trị bệnh mất ngủ của hai loại thuốc X và thuốc Y, người ta tiến hành thử nghiệm trên 4 000 người bệnh tình nguyện. Kết quả được cho trong bảng thống kê 2 × 2 sau: Chọn ngẫu nhiên 1 người bệnh tham gia tình nguyện thử nghiệm thuốc. a) Tính xác suất để người đó khỏi bệnh nếu biết người bệnh đó uống thuốc X. b) Tính xác suất để người bệnh đó uống thuốc Y, biết rằng người đó khỏi bệnh. Lời giải Gọi E là biến cố: “Người được chọn dùng thuốc X”; F là biến cố: “Người được chọn khỏi bệnh”. Theo bài ra ta có: ( ) ( ) 1600 800 2400 1600 1200 2800 ; 4000 4000 4000 4000 + + P E P F = = = = ( ) ( ) 1600 1200 ; 4000 4000 P EF P EF = = a) Xác suất để người đó khỏi bệnh nếu biết người bệnh đó uống thuốc X chính là xác suất có điều kiện P F E ( ∣ ). Ta có: ( ) ( ) ( ) 1600 2 2400 3 = = = P EF P F E P E ∣ b) Xác suất để người bệnh đó uống thuốc Y , biết rằng người đó khỏi bệnh chính là xác suất có điều kiện P F (E∣ ). Ta có: ( ) ( ) ( ) 1200 3 2800 7 = = = P EF P E F P F ∣ Bài 6.19: Một nhóm có 25 học sinh, trong đó có 14 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn Vật lí, 1 em không học khá cả hai môn Toán và môn Vật lí. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong số đó. Tính xác suất để học sinh đó: