Content text ĐỀ TN LÝ-ĐỀ 10-BẢN GV.docx
2211..VpVp atm V Vp p8 3 6.4. 2 11 2 . Câu 14. Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng 14 6C . Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa nguyên tử 14 6C và nguyên tử 12 6C có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi 14 6C là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5 730 năm nên tỉ số giữa nguyên tử 14 6C và số nguyên tử 12 6C có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của 14 6C trong 1 giờ là 547. Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của 14 6C trong 1 giờ là 855. Tuổi của cổ vật là: A.1527 năm B. 5 104 năm. C. 4 027 năm. D. 3 692 năm. Giải 22 0 547 log(5 730 naêm)log3 692 naêm. 855 H tT H Câu 15. Một bếp điện dùng để đun nước. Nhiệt lượng mà bếp điện cung cấp theo thời gian được cho như hình vẽ. Nhiệt dung riêng của chất lỏng là 4000 J/kg.K. Dùng bếp này để đun sôi 2 lít nước ở áp suất tiêu chuẩn từ nhiệt độ 20°C thì cần thời gian là: A. 20 phút B. 21,6 phút C. 22,4 phút D. 23,7 phút Giải Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ. Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100°C là: Q = mc.Δt = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ) Thời gian để đun sôi là: 672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)