PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 7 - BẢN HỌC SINH.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển. C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn. D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. Câu 2. Khi nói về khối lượng phân tử của chất khí 2H, He, 2O và 2N thì A. khối lượng phân tử của các khí H 2 , He,O 2 và N 2 đều bằng nhau. B. khối lượng phân tử của O 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. C. khối lượng phân tử của N 2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. khối lượng phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Câu 3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 4. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Fahrenheit là A. 212 0 F. B. 32 0 F. C. 100 0 F. D. 0 0 F. Câu 5. Khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân ta không cần phải A. quan tâm tiới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế. B. không cầm vào bẩu nhiệt kế khi đo nhiệt độ. C. hiệu chỉnh vể vạch số 0. D. cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cẩn đo nhiệt độ. Câu 6. Khi truyền nhiệt cho một khối khí thì khối khí có thể A. tăng nội năng và thực hiện công. B. giảm nội năng và nhận công. C. giảm nội năng. D. nhận công. Mã đề thi 001
Câu 7. Một bình nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, và nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là A. 48,2C. B. 42,8C. C. 24,8C. D. 28,4C. Câu 8. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/độ). Câu 9. Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (5) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế Câu 10. Nước sôi ở A. 100 0 C. B. 1000 0 C. C. 99 0 C. D. 0 0 C. Câu 11. Trong các phát biểu sau về ứng dụng thuyết động học phân tử, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a. Các nội dung thuyết động học phân tử chất khi mô tả các đặc điểm của chất khi lí tưởng. b. Nhiệt độ càng cao thì động năng chuyển động nhiệt các phân tử không khí càng giảm do không khí bị giảm áp suất. c. Chuyển động Brown của các hạt khói lơ lửng trong không khí giúp ta hình dung được về chuyển động của các phân tử khí. d. Ở nhiệt độ bình thường, tốc độ trung bình của các phân tử lên tới hàng trăm mét trên giây. Điều này suy ra tốc độ lan toả mùi nước hoa trong không khí yên lặng có thể lên tới hàng trăm mét trên giây. Câu 12. Cho khối lượng phân tử nước 2HO và cacbon 12C có giá trị lần lượt là 18 g/mol và 12 g/mol. a. Tỉ số khối lượng phân tử nước và nguyên tử các bon C 12 là 1,5. b. Số phân tử H 2 O trong 2 gam nước là 66,9,10 22 phân tử. c. Số phân tử C 12 trong 1 mol cacbon là 6,0210 23 phân tử.
Câu 13. Trên hình bên là hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lý tưởng ở hai nhiệt độ khác nhau, Thông tin đúng khi so sánh nhiệt độ T 1 và T 2 là A. 21TT. B. 21TT. C. 21TT. D. 21TT. Câu 14. Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ tuyệt đối không đổi, thể tích tăng. B. Nhiệt độ tuyệt đối tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. C. Nhiệt độ tuyệt đối giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Nhiệt độ tuyệt đối không đổi, thể tích giảm. Câu 15. Khi ấn từ từ pit tông xuống để nén khí trong xi lanh thì A. nhiệt độ khí thay đổi. B. áp suất khí tăng, thể tích khí tăng. C. áp suất tỉ lệ thuận với thể tích. D. áp suất khí tăng, thể tích khí giảm. Câu 16. Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào A. thể tích của bình, khối lượng khí và nhiệt độ. B. thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ. C. loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ. D. thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ. Câu 17. Khối lượng riêng của một chất khí bằng 6. 10 -2 kg/m 3 , vận tốc căn quân phương của chúng là 500 m/s. Áp suất mà khí đó tác dụng lên thành bình là A. 10 Pa. B. 10 4 Pa. C. 10 N/m 2 . D. 5. 10 3 Pa. Câu 18. Có ba bình hình trụ chỉ khác nhau về chiều cao. Dung tích các bình là 1 ,2 ,3 lll , tất cả đều chứa đầy nước ở nhiệt độ phòng là 20°C. Nước trong các bình được đun nóng bởi thiết bị đun. Công suất thiết bị đun không đủ để nước sôi. Cho rằng nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỷ lệ với hiệu nhiệt độ giữa nước và môi trường xung quanh, tỷ lệ với diện tích tiếp xúc giữa nước và môi trường. Nước trong bình được đốt nóng đều đặn. Nước ở bình thứ nhất được đốt nóng đến 80°C, ở bình thứ hai tới 60°C. Nước ở bình thứ 3 được đốt nóng tới bao nhiêu độ C? PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 30,02 m và nội năng biến thiên một lượng 1280J. Biết quá trình trên áp suất không đổi và bằng 52.10 Pa. a. Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công. b. Công mà hệ sinh ra có giá trị là 400 J. c. Nhiệt lượng hệ khí nhận được là  5280 J.
Câu 2. Cho hình vẽ sau gồm các dụng cụ xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước: a. Biến thế nguồn là dụng cụ số (1). b. Bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian là dụng cụ số (3). c. Nhiệt kế điện tử là dụng cụ số (2). d. Nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp là dụng cụ số (4). Câu 3. Cho 3 bình có cùng dung tích ở cùng nhiệt độ chứa các khí như sau: I. Bình (1) chứa 4 gam khí hiđrô. II. Bình (2) chứa 22 gam khí cacbonic. III. Bình (3) chứa 7 gam khí nitơ. a. Số mol của bình (1) là 2 mol. b. Số mol của bình (2) là 0,05 mol. c. Số mol của bình (3) là 0,25 mol. d. Bình (1) có áp suất lớn nhất, bình (2) có áp suất nhỏ nhất. Câu 4. Một bình thủy tinh có dung tích 14 cm 3 chứa không khí ở nhiệt độ 77°C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu kia cùa ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27°C. Coi dung tích của bình coi như không đổi, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6 kg/dm 3 . a. Nhiệt độ tuyệt đối Kelvin của quá trình (1) và quá trình (2) có giá trị lần lượt là 300K và 350K. b. Thể tích sau khi làm lạnh có thể tích là 212 cm. c. Lượng thể tích đã chảy vào bình là d. Khối lượng thủy ngân chảy vào bình 27,2 kg. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Bình kín đựng khí heli chứa 1,505.10 23 nguyên tử heli ở điều kiện 0°C và áp suất trong bình là l atm. Khối lượng He có trong bình là bao nhiêu gam?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.