Content text ĐỀ SỐ 34 - BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN VẬT LÝ 2025.docx
Câu 5. Một ấm đun siêu tốc có phần thân ấm làm bằng thép không gỉ có khối lượng 0,4 kg, đang chứa 1,2 kg nước ở 25 °C. Biết nhiệt dung riêng của thép và nước lần lượt là 460 J/(kg.K) và 4 200 J/(kg.K). Biết công suất điện ghi trên ấm đun là 1 500 W. Coi rằng điện năng chuyển hóa hoàn toàn thành năng lượng nhiệt truyền cho ấm và nước. Thời gian để đun sôi lượng nước trong ấm xấp xỉ bằng A. 4,4 phút. B. 4,2 phút. C. 6,5 phút. D. 4,0 phút. Câu 6. Đâu là nhóm các thông số trạng thái đặc trưng cho một lượng khí lí tưởng xác định? A. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối và thể tích. B. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối và khối lượng. C. Khối lượng, nhiệt độ tuyệt đối và thể tích. D. Khối lượng, áp suất và thể tích. Câu 7. Một quả bóng chuyền tiêu chuẩn khi thi đấu có thể tích khoảng 4,85 lít và yêu cầu đạt áp suất khoảng 1,3 atm. Sử dụng một cái bơm tay để bơm không khí vào bóng (xem là khí lí tưởng), mỗi lần bơm đưa vào khoảng 0,45 lít không khí ở áp suất 1 atm. Giả sử bơm chậm để nhiệt độ không khí không đổi và ban đầu trong bóng không có không khí. Hỏi cần bơm khoảng bao nhiêu lần để bóng đạt yêu cầu? A. 50 lần. B. 16 lần. C. 14 lần. D. 10 lần. Sử dụng các thông tin sau cho câu 8 và câu 9: Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện quá trình biến đổi trạng thái có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V như hình vẽ bên dưới. Biết Pa và . Nội năng của khí lí tưởng đơn nguyên tử được xác định bằng biểu thức . Câu 8. Động năng tịnh tiến trung bình của các nguyên tử khí lí tưởng ở trạng thái (1) xấp xỉ bằng A. J. B. J. C. J. D. J. Câu 9. Trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (3), nội năng của khối khí lí tưởng A. giảm 1500 J. B. tăng 1500 J. C. giảm 1000 J. D. tăng 1000 J. Câu 10. Một bình kín chứa một khối khí lí tưởng ở nhiệt độ 27 C và áp suất 4.10 5 Pa. Người ta cung cấp nhiệt cho khối khí, làm nhiệt độ của nó tăng thêm 150 C. Những hình nào sau đây biểu diễn đúng sự biến đổi trạng thái của khối khí? Biết thể tích thực của bình kín là 3 lít. A. Hình 1 và hình 4. B. Hình 2 và hình 4. C. Hình 1 và hình 3. D. Hình 3 và hình 4.
Câu 11. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện một chiều được đặt trong từ trường đều. Khi góc hợp bởi vector cảm ứng từ với đoạn dây dẫn là α = 90 thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó có độ lớn bằng 0,4 N. Nếu chỉ giảm dần góc đến 30 thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó sẽ A. giảm dần đến 0. B. không đổi. C. tăng lên đến 0,8 N. D. giảm dần đến 0,2 N. Câu 12. Trong các phát biểu sau, những phát biểu nào là đúng? (1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín này càng ít. (2) Đơn vị của từ thông là tesla (T). (3) Khi từ thông qua mặt phẳng giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. (4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông sinh ra nó. (5) Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín tăng khi tốc độ biến thiên từ thông qua diện tích mặt phẳng khung dây đó tăng. A. (1), (2) và (5). B. (2), (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (1), (3) và (4). Câu 13. Khi cho một khung dây dẫn kín (không biến dạng) chuyển động tịnh tiến trong điện trường đều. Hình nào sau đây biểu diễn đúng về dòng điện cảm ứng ? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 14. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp? Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số dòng điện. B. biến đổi điện áp xoay chiều cả về độ lớn và tần số của điện áp. C. không tiêu thụ điện năng, chỉ làm thay đổi độ lớn của điện áp. D. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ có phần lõi sắt là nam châm vĩnh cửu. Câu 15. Một khung dây dẫn hình chữ nhật gồm 200 vòng, có kích thước 40 cm × 60 cm, được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay của khung dây nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các đường sức từ. Khung dây quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút. Chọn là thời điểm mặt phẳng khung dây vuông góc với vector cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn đó là A. (V). B. (V). C. (V). D. (V).
Câu 16. Biết khối lượng của hạt nhân , proton và neutron lần lượt là 238,00028u, 1,0073u và 1,0087u. Lấy MeV. Nhận định nào sau đây là sai? A. Bán kính hạt nhân xấp xỉ bằng 7,4 fm. B. Độ hụt khối của hạt nhân bằng 1,94152u. C. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nucleon riêng rẽ xấp xỉ bằng 7,6 MeV. D. Năng lượng tỏa ra khi các nucleon riêng rẽ kết hợp thành hạt nhân xấp xỉ bằng 1809 MeV. Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân . Khối lượng của các hạt , và lần lượt là 6,0135 amu, 2,0136 amu và 4,0015 amu. Lấy MeV/c 2 . Phản ứng hạt nhân này A. thu vào 22,4 MeV. B. tỏa ra 22,4 MeV. C. thu vào 4,22 MeV. D. tỏa ra 4,22 MeV. Câu 18. Bắn một hạt neutron có động năng vào hạt nhân đang đứng yên và gây ra phản ứng: Sau phản ứng, hạt nhân và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của hạt neutron các góc lần lượt là và như hình vẽ bên dưới. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo đơn vị amu. Bỏ qua bức xạ gamma. Biết phản ứng này thu năng lượng 1,87 MeV. Giá trị lớn nhất của gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,8 MeV. B. 4,6 MeV. C. 8,3 MeV. D. 6,4 MeV. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một học sinh thực hiện thí nghiệm xác định nhiệt dung riêng của thanh đồng bằng phương pháp cân bằng nhiệt. Các dữ kiện được xác định sau: Thanh đồng có khối lượng g, được nung nóng đến nhiệt độ C. Nước trong nhiệt lượng kế có khối lượng g và nhiệt độ ban đầu C. Sau khi thả thanh đồng vào nước, học sinh ghim nhiệt kế vào nước và quan sát. Khi giá trị của nhiệt kế không thay đổi nữa và hiển thị 28 C. Cho nhiệt dung riêng của nước là J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường bên ngoài. Gọi (J/(kg.K)) và (C) lần lượt là nhiệt dung riêng của đồng và nhiệt độ của hệ khi xảy ra cân bằng nhiệt. a) Nhiệt lượng do thanh đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào. b) Công thức dùng để tính nhiệt dung riêng của đồng là . c) Giá trị nhiệt dung riêng của đồng thu được trong thí nghiệm xấp xỉ bằng 233 J/(kg.K). d) Nếu tính đến sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường thì giá trị nhiệt dung riêng tính được của đồng sẽ nhỏ hơn so với giá trị thực tế.